III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA
2. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần phải khắc phục
2.1.3. Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các tổ chức, các khu vực đợc tăng c-
cờng.
Thông qua việc đầu t nguồn vốn ODA vào ngành giáo dục ở Việt Nam, các nhà tài trợ và phía Việt Nam cũng có mối quan hệ hợp tác tốt đẹp hơn. Hoạt động hợp tác quốc tế của ngành giáo dục cũng đã tập trung vào việc duy trì và mở rộng mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với các nớc khu vực, tổ chức trên thế giới. Từ thời điểm gần nh chỉ có quan hệ với Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu vào những năm 80 về trớc, tính đến nay BGD & ĐT Việt Nam đã có quan hệ hợp tác chính thức với 69 nớc, 15 tổ chức quốc tế và 70 tổ chức NGOs. Trong những năm cuối thập kỷ 80, hàng năm BGD & ĐT đón khoảng 400 lợt khách quốc tế, đến năm 1995 là 1500 lợt và đến năm 2002 đã lên tới 7000 lợt trong đó có 40% khách vào Việt Nam để trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, còn lại 60% số khách vào để giao lu và tham gia các hoạt động văn hoá, giáo dục.22 16000 lu học sinh Việt Nam cũng đã đợc cử đi học ở nớc ngoài phân theo khu vực địa lý nh sau:
Biểu đồ 5: Tỷ lệ lu học sinh phân theo khu vực địa lý giai đoạn 1993 - 2002
22Nguồn : Hớng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo – NXB Giáo dục 2002
25% 15% 26% 3% 31% Châu á Australia& Newzealand Liên Xô cũ Mỹ & Canada Tây Bắc Âu
Nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Văn phòng Bộ giáo dục và Đào tạo
Những lu học sinh này sau khi về nớc cùng với các sinh viên trong nớc đã góp phần đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Những năm gần đây, Australia là nớc đã và đang cung cấp cho Việt Nam nhiều học bổng dài hạn nhất (từ 150 – 200 suất/ năm), đặc biệt Australia rất chú ý tới các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa phục vụ cho sự phát triển đất nớc. Việt Nam cũng đã đứng ra đăng cai tổ chức hay tham dự các hội nghị, hội thảo về