8. Cấu trúc luận văn
2.4.3. Thực trạng quản lýviệc thực hiện công tác bồi dưỡng và tự bồ
GV trường ĐHKH – ĐHTN
Để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cho đất nước, yêu cầu các GV cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Chúng tôi tiến hành điều tra trên 189 GV bằng câu hỏi “ Xin các Thầy/ Cô cho biết Nhà trường đã tghực hiện nhóm các biện pháp quản lý nào để quản lý việc thực hiện công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV, mức độ thực hiện các biện pháp đó ra sao?”
Bảng 2.20. Thực trạng quản lý việc thực hiện công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng của GV trƣờng ĐHKH - ĐHTN
STT Các biện pháp QL
Mức độ thực hiện
Rất tốt Tốt Chƣa tốt
SL % SL % SL %
1 Đổi mới nhận thức về bồi
dưỡng tay nghề cho GV 61 32.3 98 51.9 30 15.8
2
Có kế hoạch cho GV đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
189 100 0
3
Cung cấp tài liệu để giáo viên tự bồi dưỡng và có sự kiểm tra của ban chuyên môn và Hội đồng khoa học – đào tạo
189 100 0
4
Tổ chức cho GV trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đội ngũ GV của các đơn vị bạn
28 14.8 158 83.6 3 1.6
Bảng điều tra trên cho thấy, các GV được hỏi đánh giá cao về các biện pháp: Có kế hoạch cho GV đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Cung cấp tài liệu để giáo viên tự bồi dưỡng và có sự kiểm tra của ban chuyên môn và Hội đồng khoa học – đào tạo, 100% ý kiến đánh giá là CBQL đã thực hiện rất tốt hai biện pháp trên.
73
Hàng năm, nhà trường tổ chức tốt các buổi Sêmina chuyên đề, mời các chuyên gia giỏi trong nước và quốc tế (Hàn Quốc, Mỹ, Pháp...) tạo điều kiện cho GV bồi dưỡng hoạt động chuyên môn.
Tuy nhiên do đội ngũ giảng viên còn trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề, điều kiện các giáo viên trẻ mới ra trường kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc cử giáo viên đi học các lớp tập huấn với hỗ trợ kinh phí thấp là không khả thi.