Đánh giá thang độ bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha

Một phần của tài liệu nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ xe buýt tại tỉnh nghệ an (Trang 74)

* Thành phần “Sự tin cậy ”

Cronbach’s Alpha của thành phần Sự tin cậy là 0,817 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,817 do đó, ta không loại biến nào trong thành phần Sự tin cậy. Các biến đo lường thành phần “Sự tin cậy” đều được giữ lại.

Bảng 3.16: Hệ số Alpha – thang đo Tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,817 7

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

TC1- Xe dừng tại các trạm dừng theo đúng qui định 0,596 0,786 TC2- Xe luôn xuất bến đúng giờ như đã thông báo 0,588 0,787 TC3- Xe chạy đúng lộ trình tuyến theo đúng qui định 0,628 0,781 TC4- Giá cước được niêm yết công khai trên xe 0,511 0,800 TC5- Xe không nhồi nhét khách theo đúng cam kết 0,627 0,780 TC6- Thời gian xe chạy tới các điểm dừng chính xác

như đã thông báo 0,590 0,787

TC7- Hành lý đảm bảo không bị mất, thất lạc 0,366 0,825

 Thành phần “Đáp ứng ”

Cronbach’s Alpha của thành phần Đáp ứng là 0,938 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,788 do đó, ta không loại biến nào trong thành phần Đáp ứng. Các biến đo lường thành phần “Đáp ứng” đều được giữ lại.

Bảng 3.17: Hệ số Alpha – thang đo Đáp ứng

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Mục hỏi Tương quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

DU1- Nhân viên luôn sẵn sàng phục vụ bạn khi có yêu cầu

chính đáng 0,853 0,920

DU2- Khách được hướng dẫn sử dụng các thiết bị trên xe

cẩn thận 0,807 0,928

DU3- Dịch vụ sơ cứu y tế luôn sẵn sàng 0,856 0,920

DU4- Khách được thông báo chi tiết lộ trình của chuyến đi 0,810 0,928 DU5- Thời gian xe chạy luôn được công ty thông báo cụ

thể cho khách hàng 0,845 0,922

* Thành phần “Lợi ích cảm nhận”

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lợi ích cảm nhận chạy lần 1 là 0.666 (>0.6). Có biến LI4 có hệ số tương quan với biến tổng 0.232 (<0.3) nên không đủ tin cậy để đo lường thành phần lợi ích cảm nhận. Vì vậy Loại biến này ra khỏi thang đo.

Bảng 3.18a: Hệ số Alpha – thang đo Lợi ích cảm nhận lần 1

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,666 5

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

LI1- Đi xe Buýt là văn minh, lịch sự 0,489 0,583 LI2- Đi xe Buýt góp phần giảm ô nhiễm môi

trường không khí 0,557 0,549

LI3- Đi xe buýt sẽ làm cho người thân của bạn

an tâm hơn là đi xe máy 0,588 0,528

LI4- Đi xe buýt sẽ giảm được ùn tắc giao

thông 0,232 0,691

LI5- Đi xe buýt sẽ hạn chế được việc mất cắp

tài sản 0,260 0,686

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lợi ích cảm nhận chạy lần 2 là 0.691 (>0.6). Có biến LI5 có hệ số tương quan với biến tổng 0.061 (<0.3) nên không đủ tin cậy để đo lường thành phần lợi ích cảm nhận. Vì vậy Loại biến này ra khỏi thang đo.

Bảng 3.18b: Hệ số Alpha – thang đo Lợi ích cảm nhận lần 2

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,691 4

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

LI1- Đi xe Buýt là văn minh, lịch sự 0,584 0,557 LI2- Đi xe Buýt góp phần giảm ô nhiễm môi

trường không khí 0,648 0,511

LI3- Đi xe buýt sẽ làm cho người thân của bạn

an tâm hơn là đi xe máy 0,719 0,445

LI5- Đi xe buýt sẽ hạn chế được việt mất cắp

tài sản 0,061 0,857

- Kiểm định Crobach Alpha lần 3, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha mới là 0.857 (>0.6). Các hệ số tương quan giữa các biến quan sát với biến tổng đều > 0.3. Ta thấy nếu bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số Alpha đều giảm (hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha). Nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo

Bảng 3.18c: Hệ số Alpha – thang đo Lợi ích cảm nhận lần 3

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,857 3

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

LI1- Đi xe Buýt là văn minh, lịch sự 0,656 0,867 LI2- Đi xe Buýt góp phần giảm ô nhiễm môi

trường không khí 0,719 0,810

LI3- Đi xe buýt sẽ làm cho người thân của bạn

* Thành phần “ Sự cảm thông”

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Sự cảm thông bằng hệ số Cronbach’s Alpha được trình bày trong bảng 3.19

Bảng 3.19: Cronbach’s Alpha của thang đo Sự cảm thông

Cronbach Alpha lần 1 Cronbach Alpha lần 2 sau khi loại mục hỏi SCT6

Mục hỏi Tương quan biến - tổng Hệ số Alpha nếu loại biến này Ghi chú Tương quan biến - tổng Hệ số Alpha nếu loại biến này Ghi chú SCT1- Nhân viên phục vụ trên xe giải đáp tận tình những thắc mắc của bạn 0,649 0,779 0,611 0,827 SCT2- Nhân viên phục vụ trên xe thường xuyên quan tâm đến bạn

0,599 0.784 0,601 0,827

SCT3- Nhân viên luôn có thái độ tôn trọng mọi khách hàng

0,700 0,760 0,702 0,801

SCT4- Đối với khách hàng cao tuổi, người tàn tật nhân viên trên xe luôn giúp đỡ, cảm thông với hoàn cảnh của họ.

0,641 0,774 0,689 0,804

SCT5- Tài xế luôn thấu hiểu yêu cầu an toàn là trên hết của hành khách

0,641 0,775 0,677 0,807

SCT6- Xe có thể dừng bất cứ đâu khi có nhu cầu của khách hàng

0,295 0,845 Loại

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Sự cảm thông chạy lần 1 là 0,817 (>0,6). Có biến SCT6 có hệ số tương quan với biến tổng 0,295 (<0,3) nên không đủ tin cậy để đo lường thành phần Sự cảm thông. Vì vậy Loại biến này ra khỏi thang đo. Kiểm định Crobach Alpha lần 2, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha mới là 0.845 (>0,6). Các hệ số tương quan giữa các biến quan sát với biến tổng đều > 0,3. Ta thấy nếu bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số Alpha đều giảm (hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha). Ngoài ra với hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo

*Cronbach’s Alpha của thang đo Năng lực phục vụ

Cronbach’s Alpha của thành phần Năng lực phục vụ là: 0,773 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,773 do đó, ta không loại biến nào trong thành phần biến Năng lực phục vụ. Các biến đo lường thành phần “Năng lực phục vụ” đều được giữ lại.

Bảng 3.20: Hệ số Alpha – thang đo Năng lực phục vụ

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,773 4 Mục hỏi Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

NLPV1- Tài xế chấp hành nghiêm chỉnh luật

lệ giao thông đường bộ 0,593 0,709

NLPV2- Nhân viên bán vé tại công ty tư vấn

hướng dẫn chu đáo cho khách hàng 0,677 0,663

NLPV3- Số nhân viên phục vụ trên xe đã đáp

ứng được nhu cầu của bạn 0,533 0,740

NLPV4- Số lượng ghế trên xe đáp ứng được

* Thành phần “Phương tiện hữu hình”

Cronbach’s Alpha của thành phần biến Phương tiện hữu hình là 0,692 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,692 do đó, ta không loại mục hỏi nào trong thành phần Phương tiện hữu hình. Các biến (mục hỏi) đo lường thành phần “Phương tiện hữu hình” đều được giữ lại.

Bảng 3.21: Hệ số Alpha – Thang đo Phương tiện hữu hình

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,692 10 Mục hỏi Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

PTHH1- Nội thất xe sạch sẽ, gọn gàng 0,360 0,667 PTHH2- Hệ thống máy lạnh, điều hoà tren xe hoạt

động tốt 0,456 0,647

PTHH3- Xe chạy êm, dễ chịu, không ồn 0,406 0,657 PTHH4- Tay vịn dễ cầm, chắc chắn, trong tầm với 0,371 0,665 PTHH5- Trạm dừng chờ xe buýt sạch sẽ, an toàn 0,437 0,653 PTHH6- Tại các trạm dừng đều có ghế ngồi chờ

xe buýt 0,331 0,673

PTHH7- Có bảng hướng dẫn lộ trình chạy xe tại

các trạm dừng 0,312 0,677

PTHH8- Các trạm dưng được bố trí thuận tiện 0,326 0,673 PTHH9- Trạm dừng xe buýt được lắp đặt hệ thống

mái che 0,310 0,677

* Thành phần “Giá cả cảm nhận”

Cronbach’s Alpha của thành phần Giá cả cảm nhận là 0,848 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,848 do đó, ta không loại biến nào trong thành phần Giá cả cảm nhận. Các biến đo lường thành phần “Giá cả cảm nhận” đều được giữ lại.

Bảng 3.22 Hệ số Alpha –Thang đo Giá cả cảm nhận

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,848 4 Mục hỏi Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

GC1- Giá cước vận chuyển phù hợp với túi tiền

của hành khách 0,754 0,778

GC2- Giá cước phù hợp với chất lượng dịch vụ 0,688 0,809 GC3- Giá cước rẻ hơn giá bạn đi xe ôm 0,651 0,823 GC4- Giá cước rẻ hơn việc bạn đi xe khách bên

ngoài 0,664 0,818

* Thành phần “Hài lòng”

Cronbach’s Alpha của thành phần Hài lòng là 0,841 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,841 do đó, ta không loại biến nào trong thành phần Hài lòng. Các biến đo lường thành phần “Hài lòng” đều được giữ lại.

Bảng 3.23: Hệ số Alpha –Thang đo Hài lòng

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,841 6 Mục hỏi Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

HL1- Tôi hài lòng với tài xế của công ty 0,607 0,817 HL2- Tôi hài lòng với nhân viên phục vụ cảu

công ty 0,588 0,823

HL3- Tôi hài lòng với mạng lưới, các tuyến xe

buýt hiện nay 0,656 0,809

HL4- Tôi hài lòng với thời gian chạy của xe 0,575 0,823 HL5- Tôi hài lòng với giá cước xe buýt hiện nay 0,646 0,809 HL6- Tóm lại, tôi hài lòng với chất lượng dịch vụ

của xe buýt 0,653 0,808

Như vậy, với việc phân tích độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, hầu hết các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng >0,3.

Kết quả kiểm tra thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha các chỉ báo được dữ lại trong các biến đó là theo bảng 3.24:

Bảng 3.24: Các thang đo đáng tin cậy sau phân tích Cronbach Alpha

Nhân tố Các quan sát (mục hỏi)

Tin cậy TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC6,TC7

Đáp ứng DU1, DU2, DU3, DU4, DU5

Lợi ích cảm nhận LI1, LI2, LI3

Sự Cảm thông SCT1, SCT2, SCT3, SCT4, SCT5

Năng lực phục vụ NLPV1, NLPV 2, NLPV 3, NLPV 4

Phương tiện hữu hình

PTHH1, PTHH2, PTHH3, PTHH4, PTHH5, PTHH6, PTHH7, PTHH8, PTHH9

Giá cả cảm nhận GC1, GC2, GC3, GC4

Sau khi kiểm định thang đo nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo của từng khái niệm nghiên cứu, đồng thời loại bỏ các biến không phù hợp nhằm tránh hiện tượng gom nhân tố không có ý nghĩa ở phép phân tích tiếp theo (phân tích nhân tố). Các biến quan sát sau phân tích Cronbach Alpha sẽ được đưa vào phân tích nhân tố nhằm nhóm gọn các biến quan sát ban đầu thành những nhân tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu (nhân tố ban đầu) theo dữ liệu thực tế nhằm hình thành những nhân tố mới có ý nghĩa sát với thực tế nghiên cứu.

Một phần của tài liệu nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ xe buýt tại tỉnh nghệ an (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)