world) sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế, khi Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO), cựng với sự phỏt triển của du lịch Việt Nam núi riờng và du lịch thế giới núi chung, Cụng ty lữ hành Toàn cầu đang đứng trước những cơ hội và thỏch thức vụ cựng to lớn.
2.3.1. Cơ hội
Cơ hội luụn luụn xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Cơ hội của Cụng ty lữ hành Toàn cầu là những đặc điểm và hoàn cảnh khỏch quan của mụi trường kinh doanh mang lại cho cụng ty để cụng ty cú thể nắm bắt, tận dụng cơ hội để vươn lờn trong kinh doanh. Phõn tớch mụi trường kinh doanh mới của Cụng ty lữ hành Toàn cầu sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Tỏc giả nhận thấy cụng ty lữ hành Toàn cầu đang đứng trước cỏc cơ hội lớn sau:
Thứ nhất, Cụng ty lữ hành Toàn cầu sẽ cú cơ hội lớn trong việc khai thỏc nguồn khỏch du lịch. Quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế khụng chỉ thỳc đẩy kinh tế toàn cầu phỏt triển mà cũn thỳc đẩy hoạt động du lịch phỏt triển mạnh mẽ ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực và trờn toàn thế giới. Theo thống kờ của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) năm 2005 lượng khỏch du lịch thế giới đó lờn tới 808 triệu lượt khỏch, tăng 42 triệu so với 766 triệu lượt năm 2004, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 5,5%. Tại Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, tốc độ tăng trưởng đạt 7%.Tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng là 18% thuộc loại cao của thế giới (Nguồn:Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch).
Theo cỏc chuyờn gia, thế kỷ 21 được xem là thế kỷ của du lịch chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, đặc biệt là khu vực Đụng Nam Á sẽ là một trong những khu vực cú hoạt động du lịch phỏt triển nhanh nhất. Với việc Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, vị thế Việt Nam núi chung du lịch Việt Nam núi riờng sẽ được nõng lờn tầm cao mới, hỡnh ảnh đất nước và con người Việt Nam sẽ được du khỏch biết đến nhiều hơn, kộo theo dũng khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam sẽ tăng lờn nhanh chúng.
Trước đõy khi núi tới Du lịch chõu Á, đặc biệt là Đụng Nam Á, khỏch du lịch quốc tế thường núi tới Thỏi Lan, Indonesia, Malaisia. Tuy nhiờn, sau một loạt những biến cố chớnh trị làm cho tỡnh hỡnh an ninh, trật tự xó hội ở cỏc nước này trở lờn bất ổn gõy ra tõm lý lo ngại cho du khỏch khi đến đõy du lịch. Du khỏch quốc tế đó chuyển hướng sang Việt Nam nhiều hơn do mụi trường du lịch của Việt Nam an toàn, con người Việt Nam được xem là thõn thiện, tài nguyờn du lịch cũn hoang sơ chưa bị tỏc động nhiều.
Kinh tế cỏc nước ASEAN đang và sẽ vẫn tiếp tục tăng trưởng và phỏt triển mạnh. Điều này sẽ tạo ra những tỏc động quan trọng đến khả năng tăng nhu cầu đi du lịch của người dõn và tạo ra nguồn vốn lớn để đầu tư cho phỏt triển du lịch. Cỏc sản phẩm du lịch của cỏc quốc gia trong khu vực ASEAN sẽ
ngày càng đa dạng với chất lượng ngày càng cao thớch ứng nhanh với nhu cầu cảu du khỏch quốc tế. Hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong khu vực ASEAN đó và sẽ tạo thuận lợi cho du lịch phỏt triển và mở rộng. Cỏc quốc gia trong khu vực đang nỗ lực liờn kết và thỳc đẩy để biến khu vực này thành một cộng đồng chung. Điều này đồng nghĩa với việc biến khu vực này trở thành một điểm đến thống nhất, hấp dẫn và độc đỏo.
Bộ trưởng Bộ văn húa - thể thao và du lịch cũng đó ban hành quyết định thụng qua chương trỡnh hoạt động của ngành Du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2012 nhằm đưa du lịch Việt Nam vượt qua thỏch thức bước vào giai đoạn phỏt triển mới, nhanh, mạnh và bền vững. Đồng thời nắm được cơ hội về đún khỏch, phấn đấu đến năm 2010, du lịch Việt Nam sẽ đún được 5,5 đến 6 triệu lượt khỏch quốc tế. Theo kết quả khảo sỏt của Hiệp hội du lịch Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương(PATA) năm 2007 “Khảo sỏt những dự định du lịch Chõu Á năm 2007” thực hiện trờn 5000 khỏch du lịch quốc tế từ 10 thị trường du lịch trọng điểm trờn toàn thế giới và nghiờn cứu những dự định du lịch của những người được phỏng vấn cũng như những động cơ thỳc đẩy và rào cản cho việc đi du lịch của họ. Kết quả khảo sỏt cho thấy, cú tới 52% số người dự kiến đi du lịch nước ngoài trong vũng 2 năm tới xem Chõu Á là điểm đến tiếp theo của họ. Kết quả khảo sỏt cũng cho thấy xu thế nổi bật là khỏch du lịch lựa chọn kiểu du lịch thõn thiện với mụi trường và du lịch văn húa. Gần 9/10 số người được hỏi trả lời rằng họ sẽ chọn những sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc văn húa địa phương và bảo vệ mụi trường tự nhiờn (Nguồn:Tổng cục du lịch).
Thị trường khỏch Nga và Đụng Âu –thị trường mục tiờu của Cụng ty lữ hành Toàn cầu đang tăng mạnh và ổn định.Trước đõy, thị trường khỏch Nga là một trong những thị trường mục tiờu của du lịch Việt Nam, sau năm 1990,
do sự khủng hoảng kinh tế, chớnh trị dẫn đến sự tan ró của Liờn bang Xụ Viết cũ nờn lượng khỏch đến Việt Nam từ thị trường này đó giảm mạnh. Nhưng những năm gần đõy tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị của Liờn bang Nga đó phục hồi và phỏt triển ổn định, tăng trưởng kinh tế luụn thuộc loại cao của thế giới, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng cao. Bờn cạnh đú, quan hệ chớnh trị, kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Liờn bang Nga ngày càng trở lờn tốt đẹp. Khỏch du lịch Nga đó cú cỏi nhỡn thay đổi về du lịch Việt Nam và cú xu hướng quay trở lại Việt Nam, khỏch du lịch Nga đặc biệt thớch tắm biển, tắm nắng đõy là những điểm mạnh của du lịch Việt Nam. Theo thống kờ của Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2004 Việt Nam đún 12.500 khỏch Nga, năm 2005 đún 23.800 khỏch, năm 2006 đún gần 30.000 khỏch (Nguồn:Tổng cục du lịch).
Thứ hai, Cụng ty lữ hành Toàn cầu cũng cú cơ hội khai thỏc nguồn khỏch trong nước nhiều hơn vỡ:
- Nền kinh tế Việt Nam đang phỏt triển mạnh, tăng trưởng thuộc loại cao của thế giới, đời sống nhõn dõn được cải thiện, thu nhập tăng lờn đỏng kể, kộo theo đú là nhu cầu nghỉ ngơi, giải trớ, đi du lịch cũng tăng cao.
- Sức ộp từ quỏ trỡnh đụ thị húa, sức ộp từ mụi trường làm việc mới và thời gian làm việc được rỳt ngắn thời gian nghỉ ngơi tăng lờn. Do đú cũng làm cho nhu cầu đi du lịch của người dõn tăng cao.
Thứ ba, Cụng ty lữ hành Toàn cầu sẽ cú một mụi trường kinh doanh mới năng động hơn, bỡnh đẳng hơn vỡ:
-Sức ộp từ mụi trường kinh doanh mới, đặc biệt là sự xuất hiện của những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới sẽ làm cho mụi trường kinh doanh mới của Cụng ty lữ hành Toàn cầu trở lờn sụi động hơn. Điều này sẽ thỳc đẩy Cụng ty lữ hành Toàn cầu cải tổ phương thức kinh doanh hiện tại của mỡnh
như: thay đổi phương thức quản lý, khai thỏc mọi nguồn lực hiệu quả hơn, nõng cao năng lực kinh doanh của nhà lónh đạo, năng lực điều hành của nhà quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ của cỏn bộ nhõn viờn, xõy dựng mụi trường văn húa cụng ty nhằm thớch nghi hơn với mụi trường kinh doanh mới.
- Tham gia vào WTO sẽ thỳc đẩy tiến trỡnh cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh, cỏc chớnh sỏch kinh tế, sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản luật của Việt Nam để phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế và cỏc quy định, cam kết trong WTO. Đặc biệt từ khi luật du lịch cú hiệu lực thỏng 01/2006 đó gúp phần tạo ra hành lang phỏp lý cụng bằng hơn, minh bạch hơn để Cụng ty lữ hành Toàn cầu tự do cạnh tranh trong kinh doanh.
Thứ tư, Cụng ty lữ hành Toàn cầu sẽ cú cơ hội hợp tỏc với cỏc đối tỏc nước ngoài thụng qua đú mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng mạng lưới đại lý gửi khỏch và nhận khỏch của cụng ty tại nước ngoài. Từ đú cụng ty sẽ thu hỳt được nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, trao đổi kinh nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm điều hành tour với cỏc cụng ty lữ hành lớn trờn thế giới thụng qua đú nõng cao năng lực quản lý, điều hành của nhà lónh đạo, cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, nõng cao năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ ngoại ngữ của độ ngũ nhõn viờn, hướng dẫn viờn, đồng thời nõng cao chất lượng, sản phẩm dịch vụ đỏp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của du khỏch, qua đú năng lực cạnh tranh của Cụng ty lữ hành Toàn cầu cũng sẽ được nõng lờn.
Thứ năm, từ hiệu quả của hoạt động kinh doanh của cụng ty, Cụng ty lữ hành Toàn cầu cú cơ hội trở thành cụng ty với tiềm lực lớn mạnh cú thể kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, nhiều thị trường hàng húa - dịch vụ khỏc nhau, khụng chỉ đầu tư kinh doanh trong nước mà cũn đầu tư kinh doanh ra cả
nước ngoài, từ đú đúng gúp chung vào sự phỏt triển của ngành Du lịch cũng như của nền kinh tế - xó hội của Việt Nam.
2.3.2. Thỏch thức
Việt Nam tham gia vào WTO cũng đó tạo ra nhiều thỏch thức lớn đối với Cụng ty lữ hành Toàn cầu. Phõn tớch mụi trường kinh doanh mới của cụng ty, tỏc giả nhận thấy cụng ty sẽ phải đối mặt với những thỏch thức lớn sau đõy:
Thứ nhất, Cụng ty lữ hành Toàn cầu sẽ phải cạnh tranh với nhiều đối thủ kinh doanh hơn do sự thõm nhập thị trường của cỏc cụng ty lữ hành mới, đặc biệt là phải cạnh tranh với cỏc cụng ty lữ hành nước ngoài ngay tại “sõn nhà”. Cạnh tranh sẽ diễn ra trờn bỡnh diện rộng hơn, sõu hơn, khụng chỉ là cạnh tranh trong khai thỏc thị trường khỏch mà cũn cạnh tranh trong việc thu hỳt cỏc nguồn lực khỏc như: nguồn lực tài chớnh, nguồn lực khoa học kỹ thuật, quan hệ với cỏc nhà cung cấp dịch vụ du lịch, nguồn nhõn lực chất lượng cao, đặc biệt là cỏc hướng dẫn viờn giỏi. Bởi vỡ thời gian tới, xuất phỏt từ việc cam kết mở cửa thị trường hàng húa - dịch vụ du lịch mà Việt Nam cam kết trong WTO, cỏc nhà đầu tư, cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế sẽ tới Việt Nam để đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt lĩnh vực lữ hành. Họ mang theo nguồn tài chớnh lớn, cụng nghệ quản lý hiện đại, chớnh sỏch lương, thưởng hấp dẫn và tận dụng nguồn nhõn lực giỏ rẻ của Việt Nam họ sẽ thu hỳt những nhà quản lý, điều hành và tổ chức tour kinh nghiệm, cỏc nhõn viờn, hướng dẫn viờn chất lượng cao từ cỏc cụng ty lữ hành Việt Nam sang làm việc cho họ.
Thứ hai, Cụng ty lữ hành Toàn cầu sẽ phải đối mạnh với sức ộp từ phớa khỏch hàng lớn hơn. Nhỡn chung, khỏch du lịch hiện nay cú nhiều kinh nghiệm đi du lịch hơn do họ cú lợi thế về việc tỡm hiểu cỏc thụng tin về sản
phẩm của cụng ty, đội ngũ nhõn viờn của cụng ty, cỏc thụng tin về điểm đến, thụng tin về cỏc nhà cung cấp dịch vụ của cụng ty,thụng tin về đối thủ cạnh tranh của cụng ty thụng qua cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau. Do đú, họ sẽ đũi hỏi cỏc sản phẩm dịch vụ chất lượng cao hơn với giỏ thành rẻ hơn. Điều này sẽ là một sức ộp rất lớn đối với Cụng ty lữ hành Toàn cầu.
Thứ ba, Cụng ty lữ hành Toàn cầu cú thể đứng trước nguy cơ phỏ sản vỡ:
- Cũng giống như cỏc cụng ty lữ hành khỏc của Việt Nam cụng ty lữ hành toàn cầu đặc điểm là xuất phỏt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam cũn yếu kộm, trỡnh độ quản lý thấp, trỡnh độ tổ chức và điều hành tour cũn non yếu, chuyờn mụn, nghiệp vụ, trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ nhõn viờn, hướng dẫn viờn cũn nhiều bất cập.
- Do mới thành lập và họat động nờn cụng ty gặp nhiều khú khăn trong việc khai thỏc nguồn khỏch, trong việc thiết lập quan hệ với cỏc nhà cung cấp dịch vụ du lịch cú chất lượng của Việt Nam cũng như là thiết lập quan hệ với cỏc cụng ty gửi khỏch và nhận khỏch ở nước ngoài.
- Sản phẩm dịch vụ của cụng ty chưa đa dạng, chủ yếu trựng lặp với cỏc cụng ty khỏc, do vậy khụng cú khả năng hấp dẫn khỏch hàng. Trong khi đú, cỏc tuyến điểm du lịch mới lạ, hấp dẫn ngày càng ớt, cụng ty chưa cú đủ nguồn lực để tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới độc đỏo, hấp dẫn khỏch hàng.
- Tỡnh hỡnh cạnh tranh giữa cụng ty với cỏc đối thủ cạnh tranh sẽ ngày càng trở lờn gay gắt hơn, vỡ vậy dẫn đến việc đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ của cụng ty trở lờn khú khăn.
Thứ tư, để nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh, Cụng ty lữ hành Toàn cầu cú thể lựa chọn hỡnh thức liờn doanh, liờn kết với cỏc cụng ty lữ
hành trong nước hoặc nước ngoài. Việc này sẽ là một quyết định hoàn toàn đỳng, vỡ nú giỳp cụng ty tăng quy mụ vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh, nõng cao chất lượng dịch vụ. Nhưng nú cũng sẽ làm cho cụng ty phụ thuộc vào cỏc đối tỏc của cụng ty trong kinh doanh, làm mất đi tớnh tự chủ trong kinh doanh của cụng ty.
Thứ năm, Cụng ty lữ hành Toàn cầu sẽ gặp khú khăn trong việc tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường vỡ:
-Thời gian tới sẽ cú nhiều đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện xõm nhập thị trường mục tiờu của cụng ty.
-Thương hiệu của cụng ty chưa đủ mạnh để thu hỳt được lượng khỏch đụng, cỏc nguồn lực khỏc của cụng ty cũng hạn chế.
- Do sức ộp từ mụi trường kinh doanh mới, đặc biệt là sự xuất hiện của những đối thủ tiềm ẩn mới, Cụng ty lữ hành Toàn cầu sẽ phải đầu tư nhiều hơn cho việc xõy dựng chiến lược kinh doanh, cho vấn đề tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu, cho hoạt động marketing, hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới. Điều này đồng nghĩa với việc chi phớ sản xuất và quản lý sẽ tăng cao dẫn tới giỏ thành sản phẩm dịch vụ cao, khả năng cạnh tranh về giỏ sẽ gặp nhiều khú khăn.