Khỏi quỏt về WTO và quỏ trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (Open World) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 37)

2.1.1. Khỏi quỏt về WTO

WTO là chữ viết tắt của World Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyờn tắc thương mại giữa cỏc quốc gia trờn Thế giới. Hiện nay, WTO cú 150 quốc gia thành viờn, và trụ sở của WTO được đặt tại Geneva (Thụy Sỹ). Trọng tõm của WTO chớnh là cỏc hiệp định đó và đang được cỏc nước đàm phỏn và chớnh là cỏc hiệp định đó và đang được cỏc nước đàm phỏn và ký kết. WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền thõn GATT- Hiệp định chung về Thuế quan thương mại. GATT ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ II, khi mà trào lưu hỡnh thành hàng loạt cơ chế đa biờn điều tiết cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế quốc tế đang diễn ra sụi nổi, điển hỡnh là Ngõn hàng quốc tế tỏi thiết và phỏt triển, thường được biết đến như là Ngõn hàng thế giới (World Bank) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày nay.

Với ý tưởng hỡnh thành những nguyờn tắc thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết cỏc lĩnh vực về cụng ăn việc làm, thương mại hàng húa, khắc phục tỡnh trạng hạn chế, ràng buộc cỏc hoạt động này phỏt triển, 23 nước sỏng lập GATT đó cựng một số nước khỏc tham gia Hội nghị về thương mại và việc làm và dự thảo hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) với tư cỏch là chuyờn mụn của Liờn hiệp quốc. Đồng thời, cỏc nước này đó cựng nhau tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn về thuế quan và xử lý những biện phỏp bảo hộ mậu dịch đang ỏp dụng tràn lan trong

thương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiờu tự do húa mậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phỏt triển, tạo cụng ăn việc làm, nõng cao thu nhập và đời sống của nhõn dõn cỏc nước thành viờn.

Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) núi trờn đó được thỏa thuận tại hội nghị Liờn hiệp quốc về thương mại và việc làm ở Havana từ 11/1947 đến 24/4/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khú khăn trong phờ chuẩn, nờn việc thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) đó khụng thực hiện được.

Mặc dự vậy, kiờn trỡ mục tiờu đó định, và với kết quả đỏng khớch lệ đó đạt được ở vũng đàm phỏn thuế quan đầu tiờn là 45.000 ưu đói về thuế ỏp dụng giữa cỏc bờn tham gia đàm phỏn, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thế giới, 23 nước sỏng lập đó cựng nhau kớ hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), chớnh thức cú hiệu lực vào thỏng 1/1948.

Từ đú tới nay, GATT đó tiến hành 8 vũng đàm phỏn chủ yếu về thuế quan. Tuy nhiờn, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ hỡnh thành cỏc chuẩn mực, luật chơi điều tiết cỏc hàng rào phi quan thuế, về thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trớ tuệ, cỏc biện phỏp đầu tư cú liờn quan tới thương mại, về thương mại hàng nụng sản, hàng dệt may, về cơ chế giải quyết tranh chấp. Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biờn được mở rộng, nờn Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) vốn chỉ là một sự thỏa thuận cú nhiều nội dung ký kết mang tớnh chất tựy ý đó tỏ ra khụng thớch hợp. Do đú, ngày 15/4/1994, tại Marrkesh (Maroc), cỏc bờn đó kết thỳc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhằm kế tục và phỏt triển sự nghiệp GATT. WTO chớnh thức được thành lập độc lập với hệ thống Liờn hiệp quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995.

Hiện nay WTO cú 150 nước thành viờn, lónh thổ thành viờn, chiếm 97% thương mại toàn cầu và hơn 30 quốc gia khỏc đang trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập.

Hầu hết cỏc quyết định của WTO đều được thụng qua trờn cơ sở đồng thuận. Trong một số trường hợp nhất định, khi khụng đạt được sự nhất trớ chung, cỏc thành viờn cú thể tiến hành bỏ phiếu. Khỏc với cỏc tổ chức khỏc, mỗi thành viờn WTO chỉ cú quyền bỏ một phiếu và cỏc phiếu bầu của cỏc thành viờn cú giỏ trị ngàng nhau.

Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị bộ trưởng, họp ớt nhất hai năm một lần. Dưới Hội nghị bộ trưởng là Đại hội đồng - thường họp nhiều lần trong một năm tại trụ sở chớnh của WTO ở Geneva. Nhiệm vụ chớnh của Đại hội đồng là giải quyết tranh chấp thương mại giữa cỏc nước thành viờn và rà soỏt cỏc chớnh sỏch của WTO.

Dưới Đại hội đồng là Hội đồng thương mại hàng húa, Hội đồng thương mại dịch vụ và Hội đồng giỏm sỏt về cỏc vấn đề liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ (TRIPS).

2.1.1.1. Cỏc mục tiờu của WTO

WTO với tư cỏch là một tổ chức thương mại của tất cả cỏc nước trờn thế giới, thực hiện những mục tiờu đó được nờu trong lời núi đầu của Hiệp định GATT 1947 là nõng cao mức sống của nhõn dõn cỏc nước thành viờn, đảm bảo việc làm và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực của thế giới.

Cụ thể WTO cú 3 mục tiờu sau:

- Thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc thể chế thị trường, giải quyết cỏc bất đồng và tranh chấp thương mại giữa cỏc nước thành viờn trong khuụn khổ của hệ

thống thương mại đa phương, phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của cụng phỏp quốc tế, bảo đảm cho cỏc nước đang phỏt triển và đặc biệt là cỏc nước kộm phỏt triển nhất được thụ hưởng những lợi ớch thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế, phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế của cỏc nước này và khuyến khớch cỏc nước này ngày càng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.

- Thỳc đầy tăng trưởng thương mại hàng húa và dịch vụ trờn thế giới phục vụ cho sự phỏt triển, ổn định bền vững và bảo vệ mụi trường.

- Nõng cao mức sống, tạo cụng ăn việc làm cho người dõn cỏc nước thành viờn, bảo đảm cỏc quyền và tiờu chuẩn lao động tối thiểu được tụn trọng.

2.1.1.2. Cỏc chức năng của WTO

WTO thực hiện 5 chức năng sau:

- Thống nhất quản lý việc thực hiện cỏc Hiệp định và thỏa thuận thương mại đa phương và nhiều bờn: giỏm sỏt, tạo thuận lợi, kể cả trợ cấp kỹ thuật cho cỏc nước thành viờn thực hiện cỏc nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ.

- Là khuụn khổ thể chế để biến thành cỏc vũng đàm phỏn thương mại đa phương trong khuụn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị bộ trưởng WTO.

- Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa cỏc nước thành viờn liờn quan đến việc thực hiện và giải thớch Hiệp định WTO và cỏc Hiệp định thương mại đa phương và nhiều bờn.

- Là cơ chế kiểm điểm chớnh sỏch thương mại của cỏc nước thành viờn, bảo đảm thực hiện mục tiờu thỳc đầy tự do húa thương mại và tuõn thủ cỏc

quy định của WTO. Hiệp định thành lập WTO đó quy định một số cơ chế kiểm điểm chớnh sỏch thương mại ỏp dụng chung đối với tất cả cỏc thành viờn.

- Thực hiện việc hợp tỏc với cỏc tổ chức kinh tế quốc tế khỏc như Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngõn hàng thế giới trong việc hoạch định những chớnh sỏch và dự bỏo về những xu hướng phỏt triển tương lại của kinh tế toàn cầu.

2.1.1.3. Cỏc nguyờn tắc chớnh của WTO

- Khụng phõn biệt đối xử (một nước khụng được phõn biệt đối xử giữa cỏc đối tỏc thương mại của mỡnh dành quy chế tối huệ quốc NFN cho tất cả cỏc thành viờn WTO, khụng được phõn biệt đối xử giữa cỏc sản phẩm, dịch vụ và cụng dõn của nước mỡnh và nước ngoài - tất cả phải được hưởng chế độ đói ngộ quan trọng - NT).

- Thỳc đẩy thương mại tự do hơn (thụng qua thương lượng loại bỏ cỏc hàng rào cản thuế quan và phi thuế quan).

- Đảm bảo tớnh ổn định,tiờn đoỏn được bằng cỏc cam kết, minh bạch húa (cỏc cụng ty, cỏc nhà đầu tư và chớnh phủ nước ngoài phải được đảm bảo rằng, cỏc rào cản thương mại, kể cả thuế, cỏc rào cản phi quan thế và cỏc biện phỏp khỏc, khụng được nõng lờn một cỏch độc đoỏn, ngày càng cú nhiều mức thuế và cam kết mở cửa thị trường mang tớnh ràng buộc tại WTO).

- Thỳc đẩy cạnh tranh cụng bằng (bằng cỏch loại bỏ cỏc hoạt động mang tớnh “khụng cụng bằng” như trợ cấp sản xuất, trợ cấp xuất khẩu, bỏn phỏ giỏ nhằm tranh giành thị phần)

- Khuyến khớch cải cỏch và phỏt triển kinh tế: cỏc nước đang phỏt triển chiếm % thành viờn của WTO. WTO cú cỏc quy định dành cho cỏc nước này

nhiều thời gian hơn, điều kiện linh hoạt hơn và một số ưu đói đặc biệt hơn để điều chỉnh nền kinh tế trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết tự do húa của mỡnh. Tuy nhiờn, việc chiếu cố này khụng phải mặc nhiờn mà cú được là trờn cơ sở đàm phỏn với cỏc thành viờn WTO.

2.1.1.4. Phạm vi điều tiết WTO

Hạt nhõn của WTO là cỏc Hiệp định thương mại hoặc “liờn quan tới thương mại” được cỏc thành viờn WTO thương lượngvà ký kết cỏc Hiệp định này là cơ sở phỏp lý cho thương mại quốc tế. bao hàm Hiệp định về cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt và may mặc, hàng rào kỹ thuật trong thương mại, đầu tư chống bỏn phỏ giỏ, xỏc định trị giỏ tớnh thuế hải quan, giỏm định hàng húa trước khi xếp hàng, quy tắc xuất xứ, thủ tục cấp phộp nhập khẩu, trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng, cỏc biện phỏp tự vệ, thương mại dịch vụ, sở hữu trớ tuệ, quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp… Đõy là những Hiệp định mang tớnh ràng buộc, cỏc chớnh phủ phải duy trỡ chớnh sỏch thương mại trong những gia hạn đó thỏa thuận.

2.1.2.Khỏi quỏt về quỏ trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam

Quỏ trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam cú thể chia thành cỏc giai đoạn cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: Nộp đơn xin gia nhập.

Thỏng 1/2995,Việt Nam đó nộp đơn xin gia nhập WTO.Đến 31/1 cựng năm đú, Ban cụng tỏc về việc gia nhập của Việt Nam được thành lập. Trong số 38 quốc gia và lónh thổ thành viờn, nhiều nước cú quan tõm đến thị trường Việt Nam.

Giai đoạn 2: Gửi “Bị vong lục về Chế độ ngoại thương Việt Nam” tới ban cụng tỏc.

Thỏng 8/1996, Việt Nam hoàn tất “Bị vong lục về chế độ ngoại thương Việt Nam” và gửi tới ban thư ký WTO để luõn chuyển tới cỏc thành viờn của ban cụng tỏc.

Bị vong lục khụng chỉ giới thiệu tổng quan về nền kinh tế, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, cơ sở hoạch định và thực thi chớnh sỏch, mà cũn cung cấp cỏc thụng tin chi tiết về chớnh sỏch liờn quan tới thương mại hàng húa, dịch vụ và quyền sở hữu trớ tuệ.

Giai đoạn 3: Minh bạch húa chớnh sỏch thương mại.

Sau khi nghiờn cứu “Bị vong lục về Chế độ ngoại thương Việt Nam” nhiều thành viờn đặt ra cõu hỏi yờu cầu trả lời để hiểu rừ chớnh sỏch, bộ mỏy quản lý, thực thi chớnh sỏch của Việt Nam.

Ngoài việc trả lời cỏc cõu hỏi đặt ra, Việt Nam cũng phải cung cấp nhiều thụng tin khỏc theo mẫu do WTO quy định về hỗ trợ nụng nghiệp, trợ cấp trong cụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp cú đặc quyền, cỏc biện phỏp đầu tư khụng phự hợp với quy định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ…

Ban cụng tỏc tổ chức cỏc phiờn họp tại trụ sở WTO (Geneva, Thụy Sĩ) để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chuản bị của Việt Nam và tạo điều kiện để Việt Nam trực tiếp giải thớch chớnh sỏch. Đến 5/2003, Việt Nam đó tham gia 6 phiờn họp của ban cụng tỏc. Về cơ bản, Việt Nam đó hoàn thành giai đoạn làm rừ chớnh sỏch.

Mặc dự vậy, trong WTO, việc làm rừ chớnh sỏch là quỏ trỡnh liờn tục. Khụng chỉ cú cỏc nước đang xin gia nhập phải tiến hành cụng việc này mà ngay cả cỏc thành viờn chớnh thức cũng phải thường xuyờn cung cấp thụng tin giải thớch chớnh sỏch của mỡnh.

Giai đoạn 4: Đưa ra cỏc bản chào ban đầu và tiến hành đàm phỏn song phương.

Gia nhập WTO cú nghĩa là Việt Nam được quyền tiếp cận tới thị trường của tất cả cỏc thành viờn khỏc trờn cơ sở đối xử tối huệ quốc (MRN). Trải qua nửa thế kỷ, cỏc thành viờn chỉ duy trỡ bảo hộ sản xuất trong nước chủ yếu bằng thuế quan với thuế suất núi chung khỏ thấp. Để được hưởng thuận lợi này Việt Nam cũng phải cam kết chấp nhận cỏc nguyờn tắc đa biờn, đồng thời giảm mức bảo hộ của mỡnh với việc cam kết thuế suất thuế nhập khẩu tối đa và cú lộ trỡnh loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế, đặc biệt là cỏc biện phỏp hạn chế định lượng như cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu hay cấp phộp hạn chế nhập khẩu một cỏch tựy tiện.

Mặt khỏc, Việt Nam cũng phải mở cửa cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài được tham gia kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ với những điều kiện thụng thoỏng hơn. Những lĩnh vực dịch vụ tài chớnh, dịch vụ ngõn hàng, dịch vụ xõy dựng, dịch vụ vận tải.

Mức độ mở cửa của thị trường tiến hành thụng qua đàm phỏn song phương với tất cả cỏc thành viờn quan tõm.

Trước hết Việt Nam đưa ra những bản chào ban đầu về mở cửa thị trường hàng húa và dịch vụ để thăm dũ phản ứng của cỏc thành viờn khỏc. Trờn cơ sở đú, cỏc thành viờn yờu cầu Việt Nam phải giảm bớt mức độ bảo hộ ở một số lĩnh vực. Việt Nam sẽ xem xột yờu cầu của họ và nếu chấp nhận được thỡ cú thể đỏp ứng hoặc đưa ra mức bảo hộ thấp hơn một chỳt. Quỏ trỡnh đàm phỏn như vậy tiếp diễn cho tới khi mọi thành viờn đểu chấp nhận với mức độ mở cửa của thị trường hàng húa và dịch vụ của ta.

Để cú thể đàm phỏn thành cụng, việc xõy dựng chiến lược tổng thể phỏt triển kinh tế dài hạn giữ vai trũ quyết định. Ta phải xỏc định được những thế

mạnh, những lĩnh vực cần được bảo hộ để cú thể vươn tới trong tương lai, những ngành nào khụng cần bảo hộ…

Đầu năm 2002, Việt Nam đó gửi bản chào ban đầu về thuế quan và bản chào ban đầu về dịch vụ tới WTO. Bắt đầu từ phiờn họp 54 của ban cụng tỏc (4/2002), Việt Nam đó tiến hành đàm phỏn song phương với một số thành viờn của ban cụng tỏc.

Việc đàm phỏn được tiến hành với từng nước thành viờn yờu cầu đàm phỏn, về toàn bộ và từng nội dung núi trờn cho tới khi kết quả đàm phỏn thỏa món mọi thành viờn WTO.

Giai đoạn 5: Hoàn tất cỏc thủ tục gia nhập.

Ngày31/5/2006, Việt Nam và Hoa Kỳ đó thoả thuận chớnh thức đàm phỏn song phương về gia nhập WTO của Việt Nam.Việt Nam chớnh thức hoàn tất đàm phỏn với toàn bộ 28 đối tỏc yờu cầu đàm phỏn với Việt Nam.Hoa Kỳ cũng đó thụng qua quy chế thương mại bỡnh thường hoỏ vĩnh viễn(PNTR) đối với Việt Nam.

Từ phiờn họp thứ 9 Thỏng 12/2004,Việt Nam cựng ban cụng tỏc đó bắt đầu xem xột và thảo luận dự thảo bỏo cỏo của nhúm cụng tỏc.Tại phiờn họp thứ 14 và 15(thỏng 10/2006), Việt Nam đó giải quyết được toàn bộ cỏc vấn đề đa phương cũn tồn đọng giữa Việt Nam và một số đối tỏc,hoàn tất về cơ bản đàm phỏn gia nhập WTO,hoàn chỉnh toàn bộ cỏc tài liệu chuẩn bị cho phiờn họp đặc biệt của đại hội đồng WTO xem xột thụng qua việc gia nhập của Việt Nam.Ngày 7/11/2006,phiờn họp của đại hội đồng WTO tại trụ sở của WTO tại Gerneva (Thuỵ Sĩ ) đó chớnh thức kết nạp Việt Nam trở thành thành viờn

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (Open World) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)