Mụi trƣờng kinh doanh của Cụng ty lữ hành Toàn cầu(Open

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (Open World) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 25)

world) trƣớc khi Việt Nam gia nhập WTO

Mụi trường kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành núi chung và của Cụng ty lữ hành Toàn cầu núi riờng, được hiểu là tập hợp cỏc yếu tố, điều kiện cú ảnh hưởng và tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới hoạt động kinh doanh của cụng ty. Chỳng cú thể đem lại cho cỏc doanh nghiệp lữ hành những tỏc động tớch cực hay tiờu cực. Một mặt, những yếu tố thuộc mụi trường kinh doanh cú thể kỡm hóm sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp lữ hành cần phải cú khả năng thớch ứng nếu khụng cụng ty sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường. Mặt khỏc, những yếu tố thuộc mụi trường kinh doanh cũng tạo ra những cơ hội thuận lợi để cỏc doanh nghiệp lữ hành cú thể nắm bắt, tận dụng trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Núi chung, mụi trường kinh doanh cú những tỏc động khụng giống nhau đối với cỏc doanh nghiệp lữ hành, nú phụ thuộc rất nhiều vào vị trớ địa lý, chức năng hoạt động của doanh nghiệp trong ngành. Khụng phải mọi thay đổi của mụi trường đều cú tỏc động đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp lữ hành. Đồng thời cỏc yếu tố thuộc mụi trường vĩ mụ thường khú cú khả năng dự đoỏn chớnh xỏc như những biến động về tỡnh hỡnh kinh tế, cụng nghệ… hoặc cỏc yếu tố thuộc về tự nhiờn như: Khớ hậu, thời tiết , địa hỡnh… Đõy là những nhõn tố nằm ngoài sự kiểm soỏt của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, một số yếu tố thuộc mụi trường vĩ mụ sẽ cú ảnh

hưởng rất lớn đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp lữ hành như; cỏc chớnh sỏch của nhà nước, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch đối ngoại, chớnh sỏch quản lý, điều tiết thị trường. Đõy cũng là nội dung quan trọng khi nghiờn cứu phõn tớch mụi trường kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành.

Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế như hiện nay, hoạt động du lịch đó và sẽ trở thành một hiện tượng phổ biến, mang tớnh đại chỳng và phỏt triển với nhịp độ cao. Cựng với những thành tựu về kinh tế, khoa học kỹ thuật phỏt triển là đời sống vật chất và tinh thần của người dõn trờn thế giới tăng lờn khụng ngừng kộo theo nhu cầu du lịch sẽ tăng cao và trở thành một nhu cầu phổ biến và cần thiết. Ngành Du lịch là một ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, nhiều quốc gia trờn thế giới xem du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn. Ngành Du lịch sẽ là một ngành ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ cao như tin học, vụ tuyến viễn thụng… cỏc tour du lịch giữa cỏc nước sẽ được gắn kết với nhau đỏp ứng nhu cầu đi du lịch nhiều nước trong một chuyến du lịch của khỏc sản phẩm du lịch sẽ được quốc tế húa. Cỏc yếu tố đảm bảo cho nhu cầu du lịch tăng cao như: đời sống của dõn cư trờn thế giới được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần nõng cao, xu thế toàn cầu húa và hội nhập kinh tế thế giới tỏc động mạnh lờn hoạt động du lịch và cỏc điều kiện khỏc đang thỳc đẩy nhu cầu du lịch phỏt triển nhanh chúng.

Theo một nghiờn cứu của Tổ chức du lịch thế giới cú tờn “Toàn cảnh du lịch đến năm 2020” thỡ lượng khỏch quốc tế dự bỏo đạt khoảng 1000 triệu lượt người vào năm 2010 và khoảng 16000 triệu vào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 4,5%/năm giai đoạn 2000 – 2010

và 4,4%/năm giai đoạn 2010 – 2020 (nguồn: Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch).

Điều này sẽ tỏc động rất mạnh lờn cả yếu tố cầu và yếu tố cung trong du lịch. Với cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, khỏch du lịch tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc thụng tin du lịch, cho phộp họ mở rộng phạm vi lựa chọn để liờn hệ trực tiếp với cỏc nhà cung ứng dịch vụ du lịch. Số người đi du lịch nhiều hơn và khỏch du lịch trở nờn hiểu biết hơn trong việc lựa chọn cỏc tuyến điểm du lịch và cỏc dịch vụ du lịch phự hợp với nhu cầu và khả năng thanh toỏn của bản thõn. Về phương diện cung, nhờ ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kĩ thuật, cụng nghệ thụng tin cho phộp cỏc nhà cung cấp dịch vụ du lịch tiếp cận với khỏch du lịch dễ dàng hơn, tạo thuận lợi cho du khỏch trong việc đặt tour, thanh toỏn và phản hồi thụng tin sau chuyến đi.

Theo cỏc chuyờn gia, thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, trong những năm gần đõy cũng như trong thời gian tới, dũng khỏch du lịch quốc tế đến khu vực này sẽ gia tăng nhanh chúng. Ở chõu Á, khu vực ASEAN sẽ là một trong những khu vực cú hoạt động du lịch sụi động nhất. Những nguyờn nhõn chớnh thỳc đẩy hoạt động du lịch ở khu vực này phỏt triển là mụi trường thiờn nhiờn của cỏc quốc gia trong khu vực Brunei, Indonesia, Lào, Malaisia, Myamar, Philipine, Việt Nam so với cỏc quốc gia cụng nghiệp khỏc trờn thế giới vẫn cũn nguyờn sơ, hoang dó, chưa bị tỏc động nhiều của cụng nghiệp. Tỡnh hỡnh an ninh, chớnh trị trong khu vực ASEAN tương đối ổn định và an toàn so với số khu vực khỏc trờn thế giới như cỏc nước Đụng Âu, Chõu Phi, Nam Á. Nhiều quốc gia trong khu vực của du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển kinh tế của mỡnh.

Kinh tế cỏc nước ASEAN đang và sẽ vẫn tiếp tục tăng trưởng và phỏt triển mạnh. Điều này sẽ tạo ra những tỏc động quan trọng đến khả năng tăng nhu cầu đi du lịch của người dõn và tạo ra nguồn vốn lớn để đầu tư cho phỏt triển du lịch. Cỏc sản phẩm du lịch của cỏc quốc gia trong khu vực ASEAN sẽ ngày càng đa dạng với chất lượng ngày càng cao thớch ứng nhanh với nhu cầu của du khỏch quốc tế. Hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong khu vực ASEAN đó và sẽ tạo thuận lợi cho du lịch phỏt triển và mở rộng. Cỏc quốc gia trong khu vực đang nỗ lực liờn kết và thỳc đẩy để biến khu vực này thành một cộng đồng chung. Điều này đồng nghĩa với việc biến khu vực này trở thành một điểm đến thống nhất, hấp dẫn và độc đỏo.

Trong bối cảnh đú, du lịch Việt Nam cũng đang phỏt triển nhanh chúng. Một mặt, du lịch Việt Nam đang dần bắt nhịp được với xu hướng phỏt triển chung của du lịch khu vực và thế giới. Mặt khỏc, những điều kiện thuận lợi và những lợi thế về tiềm năng tài nguyờn du lịch cũng như những điều kiện và kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội của đất nước.

Trong khi sự bất ổn định về chớnh trị đang diễn ra ở một số khu vực và quốc gia trờn thế giới, ngay cả một số nước trong khu vực ASEAN như; Thỏi Lan, Indonesia… cũng đang trở lờn bất ổn, thỡ tỡnh hỡnh chớnh trị của Việt Nam vẫn đang đươc giữ vững và ổn định. Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh an ninh, trật tự an toàn xó hội cũng đang diễn biến tốt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam kinh doanh, khỏch du lịch quốc tế cảm thấy an tõm khi tới Việt Nam.

Nền kinh tế của Việt Nam đang phỏt triển nhanh chúng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thuộc loại cao so với mức tăng trưởng

trung bỡnh của thế giới, một mặt tạo ra nguồn vốn lớn để chớnh phủ đầu tư nhiều hơn nữa cho việc phỏt triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho ngành Du lịch phỏt triển, mặt khỏc làm cho thu nhập của người dõn tăng lờn khụng ngừng, đời sống nhõn dõn được cải thiện kộo theo đú là nhu cầu nghỉ ngơi, giải trớ, du lịch cũng gia tăng.

Chớnh sỏch ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta cũng ngày một linh hoạt hơn theo phương chõm “Đa dạng húa, đa phương húa, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước”. Năm 1995, Mỹ đó chớnh thức bói bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam và gần đõy nhất năm 2002, hiệp định Thương mại giữa Việt Nam và Mỹ đó được ký kết. Năm 1995 cũng là năm Việt Nam chớnh thức gia nhập tổ chức ASEAN. Trong những năm sau đú, Việt Nam đó từng bước tham gia vào tổ chức quốc tế như: Diễn đàn kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương(APEC), Hiệp ước Thương mại tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tỏc Á - Âu (ASEM) cỏc điều kiện này đó gúp phần nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế từ đú tạo thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới.

Những điều kiện trờn đó tạo thuận lợi cho ngành Du lịch Việt Nam phỏt triển và hội nhập với khu vực và quốc tế. Năm 1981, Việt Nam đó tham gia vào Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), năm 1990 tham gia vào Hiệp hội lữ hành chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (PATA), Hiệp hội du lịch ASEAN (ASEANTA), Hợp tỏc du lịch tiểu vựng sụng Mờkụng. Nhờ những điều kiện thuận lợi trờn, ngành Du lịch Việt Nam đó thu hỳt được cỏc nguồn vốn lớn từ trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực du lịch, tạo ra một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật dần đỏp ứng được điều kiện để phỏt triển ngành Du lịch Việt Nam.

Việt Nam cú tài nguyờn du lịch vụ cựng phong phỳ và đa dạng. Lợi thế của du lịch Việt Nam hiện nay là cỏc chương trỡnh du lịch được

xõy dựng dựa vào cỏc tài nguyờn văn húa, tài nguyờn sinh thỏi mụi trường, đặc biệt là chương trỡnh du lịch về văn húa, lịch sử, cỏc danh làm thắng cảnh… Đõy cũng là xu hướng chung của du lịch thế giới hiện nay.

Năm 2002, Thủ tướng chớnh phủ đó ban hành quyết định phế duyệt chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. Mục tiờu của chương trỡnh đó chỉ rừ:”phỏt triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn hoỏ lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tỏc, hỗ trợ quốc tế, gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhúm quốc gia cú ngành du lịch phỏt triển trong khu vực…”.

Cỏc thị trường khỏch quốc tế trọng điểm mà du lịch Việt Nam hướng tới là thị trường khu vực Đụng Á-Thỏi Bỡnh Dương, Tõy Âu, Bắc Mỹ, thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Phỏp, Đức, Anh, kết hợp khai thỏc thị trường ở Bắc Á, Bắc Âu, Úc, New Zealand, cỏc nước SNG và Đụng Âu.

Bờn cạnh những thuận lợi kể trờn, ngành Du lịch Việt Nam cũng cú những khú khăn nhất định như:

- Điểm khởi đầu của du lịch Việt Nam thấp hơn nhiều so với ngành Du lịch của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Kinh nghiệm quản lý và kinh doanh của cỏc doanh nghiệp du lịch cũn yếu, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ lao động làm việc trong ngành cũn thấp.

- Cỏc điểm đến du lịch của Việt Nam vẫn cũn trong tỡnh trạng khai thỏc tự phỏt, chưa cú sự quy hoạch, đầu tư, tụn tảo và nõng cấp. Cảnh quan mụi trường, vệ sinh, trật tự ở nhiều điểm du lịch chưa được chỳ trọng giữ gỡn. Kinh nghiệm khai thỏc du lịch của Việt Nam vẫn cũn chưa chuyờn nghiệp so với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Việc liờn kết khai thỏc giữa cỏc khu di tớch lịch sử - văn húa, cỏc điểm tham quan, khu vui chơi giải trớ, cỏc trung tõm du lịch thể thao, chữa bệnh, cỏc điểm mua sắm vẫn cũn chưa đồng bộ và khoa học.

- Cỏc thủ tục hải quan, visa cũn nhiều khú khăn khiến cho tõm lý khỏch du lịch khụng cảm thấy thoải mỏi khi tới Việt Nam. Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong đặt chỗ, thanh toỏn của cỏc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam vẫn cũn yếu. Điều này dẫn đến làm giảm tớnh cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam.

-Cỏc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam chủ yếu là cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế cũn yếu, một số doanh nghiệp lữ hành nhà nước cú quy mụ lớn nhưng lại hoạt động kộm năng động và hiệu quả. Bờn cạnh đú, sự hợp tỏc, liờn kết trong kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp lữ hành trong nước vẫn cũn yếu, sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp lại trở lờn ngày càng gay gắt dẫn đến chất lượng dịch vụ giảm. Đõy là một bất lợi khi cỏc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam phải cạnh tranh với cỏc cụng ty lữ hành nước ngoài sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (Open World) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)