Khuyến nghị về việc tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu Cụng ty

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (Open World) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 101)

Trong mụi trường kinh doanh hiện nay, việc tạo dung và quảng bỏ thương hiệu là rất cần thiết, đặc biệt là đặc trưng của cỏc cụng ty lữ hành là kinh doanh sản phẩm dịch vụ là chủ yếu.

Để đạt được mục tiờu chiến lược kinh doanh cũng như là chiến thắng trong cạnh tranh. Theo tỏc giả, Cụng ty Lữ hành Toàn cầu nờn chỳ ý tới vấn đề tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu cụng ty vỡ những lý do sau đõy:

Sản phẩm kinh doanh của cụng ty chủ yếu là dịch vụ mà đặc trưng của sản phẩm dịch vụ là tớnh vụ hỡnh. Khỏch hàng khụng thể nhỡn thấy nú trước khi tiờu dựng mà chỉ cú thể đỏnh giỏ được sự nổi tiếng của cụng ty đối với khỏch hàng và lũng tin của khỏch hàng vào cụng ty rằng đú là cụng ty cú thể thiết kế và cung cấp sản phẩm, dịch vụ thoả món nhu cầu và mong muốn của khỏch hàng.

Việc tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu cũn làm cho khỏch hàng cú thể nhận biết cụng ty như là một cụng ty chuyờn nghiệp trong việc sản xuất, bỏn cỏc sản phẩm dịch vụ du lịch.

Tạo sự tin cậy và sức thu hỳt của khỏch hàng về cụng ty, cụng ty cú thể được khỏch hàng đỏnh giỏ là được nhiều người ưa thớch, cú sức thu hỳt, cú giỏ trị, năng động.

Xõy dựng được thương hiệu cụng ty khụng chỉ giới hạn làm cho khỏch hàng nhận biết và tin tưởng vào cụng ty mà nú cũn làm cho chớnh quyền địa phương, cơ quan phỏp luật xem xột và đối xử ưu ỏi hơn. Khụng những thế, cụng ty cũn cú khả năng thu hỳt được nhiều nhõn viờn cú trỡnh độ cao hơn. Cụng ty cú uy tớn cao cũng làm cho nhõn viờn tự hào hơn về cụng ty và thỳc đẩy nhõn viờn làm việc, tăng năng suất lao động và gắn bú với cụng ty.

Song để việc tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu thành cụng, Cụng ty Lữ hành Toàn cầu cũng phải xem xột những cản trở từ mụi trường kinh doanh trong quỏ trỡnh tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu. Tỏc giả xin chỉ ra những

yếu tố cản trở từ mụi trường kinh doanh làm cho việc xõy dựng thương hiệu của cụng ty trở nờn khú khăn như sau:

Thứ nhất, ỏp lực cạnh tranh về giỏ cả ảnh hưởng trực tiếp đến động cơ tạo dựng thương hiệu. Để tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu thành cụng, cụng ty sẽ phải chi phớ nhiều hơn cho vấn đề này.Điều đú dẫn tới giỏ thành sản phẩm, dịch vụ tăng làm giảm tớnh cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ và đối thủ cạnh tranh.

Thứ hai,sự phỏt triển nhanh chúng cả về số lượng và chất lượng của cỏc đối thủ cạnh tranh dẫn đến làm giảm sự lựa chọn định vị thị trường và khiến việc tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu trở nờn kộm hiệu quả hơn.

Thứ ba, sự phõn tỏn của truyền thụng thụng tin và thị trường sự đa dạng và phong phỳ của nhiều thương hiệu, sản phẩm trờn thị trường.

Thứ tư, những nhõn tố cản trở từ bờn trong mụi trường cụng ty đối với việc tạo dựng thương hiệu như; những thành kiến về cụng ty chống lại sự đổi mới và những ỏp lực về chi phớ đầu tư cho thương hiệu, ỏp lực tạo ra những kết quả kinh doanh ngắn hạn của cụng ty về doanh thu và lợi nhuận theo từng thỏng, quý, năm...

Do đú để việc tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu cụng ty đạt dược hiệu quả cao, theo tỏc giả, Cụng ty lữ hành Toàn cầu cần chỳ ý thực hiện những cụng việc sau:

- Phõn tớch mụi trường kinh doanh và lựa chọn cỏc phõn khỳc thị trường mục tiờu. Từ đú, lựa chọn cỏc phương tiện quảng bỏ phự hợp đem lại hiệu quả cao với chi phớ hợp lý.

- Liờn kết với cỏc nhà cung cấp dịch vụ du lịch, cỏc đại lý, cỏc cụng ty gửi và nhận khỏch để tiến hành cỏc hoạt động quảng bỏ thương hiệu.

- Cụng ty cú thể lựa chọn cỏc hỡnh thức quảng bỏ sau: quảng cỏo trờn bỏo, trờn mạng Internet, cỏc hoạt động quan hệ cụng chỳng, tham gia hội chợ,

triển lóm, thực hiện cỏc hoạt động bỏn hàng trực tiếp, qua mạng .. Theo tỏc giả , một hỡnh thức đem lại hiệu quả rất cao đú là "quảng bỏ truyền miệng". Hỡnh thức này được ỏp dụng thụng qua cỏc khỏch hàng đó từng sử dụng dịch vụ của cụng ty. Họ cú thể là người thõn, bạn bố, người quen biết của khỏch hàng tiềm năng của cụng ty.

- Để hoạt động tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu thành cụng, cụng ty phải chỳ ý tới việc cung cấp, đảm bảo duy trỡ chất lượng sản phẩm dịch vụ của cụng ty đỏp ứng mong muốn của khỏch hàng, tạo ra nhiều giỏ trị cộng thờm cho khỏch hàng. Từ đú, khỏch hàng sẽ cú niềm tin về sản phẩm dịch vụ của cụng ty và hỗ trợ đắc lực cho cụng ty trong việc giới thiệu hỡnh ảnh cụng ty.

- Liờn kết cỏc phũng ban,chỉ định bộ phận thực hiện việc kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động tạo dựng và quảng bỏ thương hiệu.

KẾT LUẬN

Trước sự biến đổi thực tế của mụi trường kinh doanh mới đối với cỏc cụng ty lữ hành Việt Nam núi chung và đối với Cụng ty lữ hành Toàn cầu núi riờng sau khi Việt Nam gia nhập WTO, để chiến thắng trong kinh doanh đũi hỏi Cụng ty lữ hành Toàn cầu phải cú chiến lược kinh doanh đỳng đắn, linh hoạt, phự hợp với mụi trường kinh doanh mới. Một mặt Cụng ty lữ hành Toàn cầu phải biết nhận ra những cơ hội mới và cú sự chuẩn bị những nguồn lực cần thiết nhằm nắm bắt được những cơ hội đú, chuyển hoỏ những cơ hội đú thành hiệu quả thiết thực trong hoạt động kinh doanh. Mặt khỏc Cụng ty lữ hành Toàn cầu cũng phải nhận ra những thỏch thức mà mụi trường kinh

doanh mới mang lại, tứ đú cú sự chuẩn bị trong chiến lược kinh doanh để cú thể vượt qua được những thỏch thức đú.

Với mục đớch phõn tớch mụi trường kinh doanh mới của Cụng ty lữ hành Toàn cầu sau khi Việt Nam gia nhập WTO, phõn tớch nhưng cơ hội và thỏch thức mà cụng ty phải đối mặt,tỏc giả đó đưa ra một số khuyến nghị mang tớnh thực tiễn đối với vấn đề chiến lược kinh doanh của cụng ty.Với mục đớch như vậy, luận văn đó giải quyết được những vấn đề sau:

- Phõn tớch mụi trường kinh doanh của Cụng ty lữ hành Toàn cầu trước khi Việt Nam gia nhập WTO. Trờn cơ sở lý luận về mụi trường kinh doanh, tỏc giả đó phõn tớch những yếu tố của mụi trường kinh doanh cú tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới hoạt động của cỏc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam mà cụ thể ở đõy là Cụng ty lữ hành Toàn cầu.

- Phõn tớch thực trạng hoạt động kinh doanh của cụng ty những năm gần đõy, những kết quả mà cụng ty đó đạt được từ đú đưa ra những nhận xột, đỏnh giỏ về những điểm mạnh, điểm yếu của cụng ty.

- Khỏi quỏt về WTO và quỏ trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam, phõn tớch những cơ hội và thỏch thức của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong mụi trường kinh doanh mới sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Phõn tớch những cơ hội mà Cụng ty lữ hành Toàn cầu sẽ cú được cũng như là những thỏch thức mà cụng ty phải đối mặt trong mụi trường kinh doanh mới sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

- Đưa ra được một số khuyến nghị mang tớnh thực tiễn đối với vấn đề chiến lược kinh doanh của Cụng ty lữ hành Toàn cầu trong giai đoạn tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1-Cụng ty lữ hành Toàn cầu(2004, 2005, 2006), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động của cụng ty cỏc năm 2004, 2005, 2006.

2-Cụng ty lữ hành Toàn cầu (2006), Hồ sơ cụng ty.

3-A.M.Brandenburger (2006), Lý thuyết trũ chơi trong kinh doanh, Nhà xuất bản tri thức, Hà nội.

4- Alastair M.Morrison (1998), Marketing trong lĩnh vực lữ hành và khỏch sạn (Tài liệu dịch), Tổng cục du lịch Việt Nam, Hà Nội

5-GS.TS.Đặng Đỡnh Đào (2004), Kinh tế và quản lý ngành thương mại dịch vụ, Nhà xuất bản thống kờ, Hà Nội.

6-Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell (1997), Chiến lược và sỏch lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

7-Lanquar.R và R.Hollier(1992), Marketing du lịch (Tài liệu dịch), Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.

8-Lanquar.R(1993), Kinh tế du lịch(Tài liệu dịch), Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.

9- PGS.TS.Lờ Văn Tõm (1995), Giỏo trỡnh quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Giỏo dục , Hà Nội.

10-Lờ Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai(2005),

Phương phỏp và kỹ năng quản lý nhõn sự, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội 11-Nguyễn Văn Đớnh và Phạm Hồng Chương(2003), Giỏo trỡnh quản trịkinh doanh lữ hành, nhà xuất bản thống kờ, Hà Nội.

12- Nguyễn Văn Lưu(1998), Thị trường du lịch, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

13-GS.TS.Nguyễn Thành Độ, TS.Nguyễn Ngọc Huyền(2004), Giỏo trỡnh quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội

14-TS.Ngụ Thị Ngọc Huyền, Th.s.Nguyễn Thị Hồng Thu, TS.Lờ Tấn Bửu, Th.s.Bựi Thanh Trỏng (2003), Rủi ro kinh doanh, Nhà xuất bản thống kờ, Hà Nội.

15 -Th.s. Nguyễn Vũ Hoàng(2006), Kinh tế, phỏp luật về đầu tư quốc tế và những vấn đề đặt ra với Việt nam khi gia nhập WTO, Nhà xuất bản Thanh niờn, Hà Nội.

16-GS.TS.Nguyễn Đỡnh Phan(2002), Giỏo trỡnh quản lý chất lượng trong cỏc tổ chức, Nhà xuất bản Giỏo duc, Hà Nội.

17-Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nhà xuất bản văn hoỏ thụng tin, Hà Nội.

18-Th.s.Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang(2005), Marketing du lịch, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chớ Minh.

19-TS.Trần xuõn Kiờn(2003), Cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế-xó hội Việt Nam thế kỷ 21, Nhà xuất bản Thanh niờn,Hà nội.

20-Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hoỏ, Nhà xuất bản lao động, Hà nội.

21- PGS,TS.Trần Minh Đạo(2003), Marketing, Nhà xuất bản thống kờ, Hà Nội.

22-Trương Cường (2007), WTO kinh doanh và tự vệ, Nhà xuất bản Hà Nội.

23-PGS.TS.Trịnh Thị Mai Hoa(2005), Kinh tế tư nhõn Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.

24-TS.Trịnh Xuõn Dũng(2006), Bài giảng chiến lược phỏt triển doanh nghiệp lữ hành, Hà Nội.

25- TS.Vũ Mạnh Hà(2005), Bài giảng kinh tế phỏt triển.

26- Xuõn Tựng(2005), Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội.

27- Viện nghiờn cứu và đào tạo về quản lý(2006), Mưu lược trong điều hành cụng ty, Nhà xuất bản lao động,Hà Nội.

28- Viện nghiờn cứu và đào tạo về quản lý(2006), Tạo dựng và quản trị thương hiệu- danh tiếng và lợi nhuận, Nhà xuất bản lao động,Hà Nội.

29- Viện nghiờn cứu và đào tạo về quản lý(2005), Xõy dựng và triểnkhai chiến lược kinh doanh, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

30-Bojanic David C. (1991): The use of advertising in managing destination image (reports), Tourism management, Vol.12 No 4, pp. 352-5.Buck Roy C. (1980): [Power of “The Word” in Tourism Promotion], Hawkins Donald E., Shafer Elwood L., Rovelstad James M. Eds. : Tourism Marketing and Management Issues, George Washington University, pp. 161-176.

31-Crouch Geoffrey I. (1994): Promotion and Demand in International Tourism, Journal of travel & tourism marketing,

Vol. 3, No. 3, pp. 109-125.

32-Davidoff Philip G.、Davidoff Doris S. (1994): Sales and

Marketing for Travel and Tourism, Prentice Hall Career & Technology, pp. 100-116, 187-205.

33-Morgan Nigel and Prichard Annette (2000): Advertising in Tourism and Leisure, Butterworth Heinemann, pp3-21, 56-77, 86- 107, pp. 272-297.

34-Morgan Nigel & Pritchard Annette (1998): Tourism promotion and power- Creating image, creating identities-, Wiley, pp.25-39. 35-Pizam Abraham (1990): Evaluating the effectiveness of Travel Trade shows and other Tourism Sales- Promotion Techniques, Journal of Travel research, Vol. 29, No.1, pp.3-8.

36-Schmoll G.A. (1977): Tourism Promotion – Marketing Background, Promotion Techniques and Promotion Planning Methods, Tourism International Press, pp. 21-26, 69-79.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (Open World) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)