ĐVT:USD Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2003/2002 2004/2003 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2003/2002 2004/2003 Thị trường
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1.ASEAN 2.615.582 38,39 3.298.050 62,58 4.650.005 49,78 682.468 26,09 1.351.955 40,99 Singapore 2.615.582 38,39 2.953.461 56,04 1.500.298 16,06 337.879 12,92 -1.453.163 -49,20 Lào 39.769 0,75 - - 39.769 100,00 -39.769 -100,00 Campuchia 304.820 5,78 2.988.428 31,99 304.820 100,00 2.683.608 880,39 2.Châu Âu 3.781.218 55,5 1.558.141 29,57 2.677.054 28,66 -2.222.077 -58,77 1.118.913 71,81 Thụy Sĩ 1.846.092 27,10 846.920 16,07 1.661.577 17,79 -998.172 -54,12 814,657 96.19 Đức 889.080 13,05 512.661 9,73 - - -376.419 -42,34 -512.661 -100,00 Balan 1.046.046 15,35 136.245 2,59 - - -909.801 -86,98 -136.245 -100,00 Anh - - 62.315 1,18 610.139 6,53 62.315 547.824 879,12 Pháp - - 405.338 4,34 405.338 3.Châu Mỹ - - 121.343 2,30 1.608.549 17,22 121.343 100,00 1.487.206 1.225,62 Canada - - 943 0,02 - - 943 100,00 -943 -100,00 Mỹ - - 120.400 2,28 1.608.549 17,22 120.400 100,00 1.488.149 1.236,00 4.Châu Á 416.075 6,11 171.967 3,26 - - -244.108 -58,66 -171.967 -100,00 Trung Quốc 109.050 1,60 59.670 1,13 - - 109.050 100,00 -59.670 -100,00 Nhật 307.025 4,51 75.349 1,43 - - -231.676 -75,46 -75.349 -100,00 Hàn Quốc - - 29.253 0,56 - - 29.253 100,00 -29.253 -100,00 Hồng Kơng - - 7.695 0,15 - - 7.695 100,00 -7.695 -100,00 5.Châu Úc - - 120.400 2,28 473.605 5,07 120.400 100,00 353.205 293,36 Úc - - 120.400 2,28 473.605 5,07 120.400 100,00 353.205 293,36 Tổng 6.812.875 100,0 5.270.236 100,0 9.341.801 100,00 -1.542.639 -22,64 4.071.565 77,26
0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 USD 2002 2003 2004 NĂM ASEAN CHÂU ÂU CHÂU MỸ CHÂU Á CHÂU ÚC
BIỂU ĐỒ 4: CƠ CẤU THI TRƯỜNG XUẤT KHẨU THEO KIM NGẠCH.
NHẬN XÉT:
− Tình hình tiêu thụ tại thị trường nước ngồi: trong năm 2002 thì cơng ty xuất khẩu sang ba thị trường chính là ASEAN, Châu Âu, rồi Châu Á. Sang năm 2003 thì thị trường cơng ty mở rộng thêm thị trường Châu Mỹ. Nhưng đến năm 2004 thì lại mất hẳn thị trường Châu Á. Cụ thể:
+ Tại thị trường ASEAN: Mặt hàng xuất khẩu sang thị trường ASEAN gồm cà phê, tiêu, phân bĩn, song mây nhưng mặt hàng cà phê, tiêu, phân bĩn là chủ yếu. Nhìn chung qua ba năm, tuy tỷ trọng trong tổng kim ngach xuất khẩu tăng giảm khơng ổn định nhưng về mặt giá trị lại tăng liên tục năm 2003 tăng 26,09% so với năm 2002, năm 2004 lại tăng 40,99% so với năm 2003. Trong đĩ:
° Thị trường Singapore là thị trường truyền thống rộng lớn của cơng ty các năm trước, trong hai năm 2002 và 2003 chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty. Nhưng sang năm 2004 thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này giảm hẳn 49,2%.Mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Singapore gồm cà phê, tiêu, song mây nhưng mặt hàng cà phê, tiêu là chủ yếu.
° Thị trường Campuchia là thị trường duy nhất nhập khẩu phân bĩn của cơng ty từ năm 2003, thơng qua hình thức tạm nhập tái xuất. Sở dĩ, cơng ty cĩ thêm thị
trường này là do Campuchia là quốc gia cịn nghèo, chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, cơ sở hạ tầng cịn thiếu thốn, một số Việt Kiều định cư bên đĩ nhận thấy nhu cầu nhập khẩu phân bĩn nên thơng qua cơng ty để nhập khẩu. Trong năm 2004
khơng những tăng về mặt giá trị mà về tỷ trọng cũng tăng mạnh. Chứng tỏ đây là thị
trường đầy triển vọng của cơng ty, cơng ty cần phát triển, mở rộng thị trường này.
+ Tại thị trường Châu Âu: Mặt hàng xuất khẩu của thị trường này là cà phê, tiêu, nhân điều. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này giảm 58,77% so với năm 2002. Đến năm 2004 kim ngạch xuất khẩu tăng 71,81% so với năm 2003. Trong đĩ:
° Thụy Sỹ: Mặt hàng xuất khẩu của thị trường này duy nhất chỉ cĩ cà phê. Là một thị trường truyền thống mà cơng ty đã thiết lập mối quan hệ mua bán kể từ khi cơng ty mới thành lập và cũng là thị trường xuất khẩu đứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty hiện nay. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu sang thị
trường này giảm 999.172 USD, hay giảm 54,12% so với năm 2002. Đến năm 2004 kim ngạch xuất khẩu tại thị trường này tăng 814.657 USD hay tăng 96,19%. Nhìn chung, cơng ty rất cĩ uy tín đối với thị trường này. Nên trong năm tuy giá cả cà phê cĩ biến động nhưng cơng ty vẫn giữđược bạn hàng.
° Cịn thị trường Đức, Ba Lan:cũng như Thụy Sĩ cà phê cũng là mặt hàng duy nhất xuất sang Đức trong năm 2002 và 2003. Cịn Ba Lan thì mặt hàng xuất khẩu duy nhất là tiêu. Trong ba năm qua kim ngạch xuất khẩu sang hai thị trường này lên tục giảm và đến năm 2004 thì mất hẳn, Nguyên nhân là do hai thị trường này chỉ
nhập khẩu tiêu sạch nhưng cơng ty khơng cung ứng được.
° Thị trường Anh, Pháp chủ yếu là nhập mặt hàng nhân điều của xí nghiệp chế
biến hạt điều Diên Phú nếu như trong năm 2003 kim ngạch xuất khẩu chỉđạt 62.315 USD thì đến năm 2004 đạt tới 610.139 USD, tăng 879,12% so với năm 2003. Trong năm 2004 cĩ thêm thị trường Pháp đạt kim ngạch xuất khẩu là 405.338 USD. Điều này chứng tỏ xí nghiệp đã khơng ngừng mở rộng tìm kiếm thị trường.
+ Tại thị trường Châu Á: Trong năm 2003 đạt 171.967USD chiếm tỷ trọng là 3,26 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhưng sang năm 2004 thị trường này coi như mất trắng nguyên nhân là do Trung Quốc trong những năm gần đây đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản qua thị trường Châu Á. Tuy nhiên đây là thị trường gần với ta nên cơng ty nên đẩy mạnh các cơng tác tiêu thụ nâng cao hiệu quả kinh doanh cho cơng ty.
+ Tại thị trường Châu Mỹ: Trong năm 2003 đạt 121.343USD chiếm tỷ trọng là 2,30 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng sang năm 2004 thì đạt 1.605.549 USD, tăng 1.487.206 USD tương đương tăng 1.225,62%. Trong đĩ, thị trường
Canada năm 2004 khơng cĩ mặt hàng nào được xuất khẩu, riêng thị trường Mỹ thì xuất khẩu mặt hàng nhân điều lại tăng 1.236,00% so với năm 2003. Đây là thị
trường đầy tiềm năng nên cơng ty cần đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hĩa sang thị
trường này hơn nữa.
+ Tại thị trường Úc: chiếm 34,16 % trong tổng kim ngạch XK năm 2004. Đây là một tín hiệu vui cho cơng ty vì xí nghiệp hạt điều Diên Phú đã cĩ thị trường đầu ra tương đối ổn định. Đồng thời, cơng ty cần phải khơng ng.ừng nâng cao chất lương sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn quốc tế.
− Nguyên nhân của việc tiêu thụ ra thị trường nước ngồi của cơng ty bị động là do mặt hàng xuất khẩu của cơng ty trong những năm qua chủ yếu là nơng sản, giá cả biến động liên tục, phụ thuộc vào giá cả của thị trường thế giới và điều kiện thời tiết. Hiện nay, cơng ty cĩ Xí Nghiệp Chế Biến Hạt Điều Xuất Khẩu sản xuất và chế
biến hạt điều Diên Phú làm ăn tương đối hiệu quả, là thành viên của Hiệp hội điều Việt Nam(VINACAS), sản phẩm của cơng ty đạt tiêu chuẩn xuất khẩu của hiệp hội và làm ăn cĩ uy tín nên thị trường cơng ty mới mở rộng thêm được thị trường Úc và Mỹ, Anh, Pháp chiếm hơn 34% tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty. Cịn thị
trường Châu Á mất hẳn là do các nước châu Á chủ yếu là xuất khẩu hải sản, đậu ván. Hải sản thì các năm gần đây các doanh nghiệp thu mua và chế biến hải sản
được thành lập rất nhiều, họ được phép xuất khẩu trực tiếp nên khách hàng nước ngồi trực tiếp ký hợp đồng với họ mà khơng cần phải qua trung gian.
Tĩm lại, cơng ty cần đẩy mạnh hoạt động Marketing hơn nữa để mở
rộng thị trường , nâng cao hiệu quả của các mặt hàng xuất khẩu cả về chất lượng và số lượng nhằm tạo niềm tin với bạn hàng quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thương trường.
2.4.3 Tình hình nhập khẩu tại CENTRIMEX: 2.4.3.1Tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng: 2.4.3.1Tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng:
BẢNG 11: CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU THEO KIM NGẠCH. ĐVT:USD ĐVT:USD Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2003/2002 2004/2003 Mặt hàng
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %
1.Phân bĩn 10.300.647 98,63 15.106.208 96,70 11.875.944 97,94 4.805.561 46,65 -3.230.264 -21,38 - Phân bĩn DAP 7.139.020 68,36 6.591.178 42,19 1.854.670 15,3 -547.842 -7,67 -4.736.508 -71,86 - Phân bĩn NPK 1.666.625 15,96 2.458.200 15,74 2.341.744 19,31 791.575 47,50 -116.456 -4,74 - Phân bĩn Urea 1.342.500 12,85 5.576.830 35,7 3.249.711 26,8 4.234.330 315,41 -2.327.119 -41,73 - Phân bĩn SA 152.502 1,46 480.000 3,07 4.429.819 36,53 327.498 214,75 3.949.819 822,88 2.Linh kiện xe máy 100.980 0,97 -100.980 -100,0 3.Bột bánh mì vụn 37.600 0,36 -37.600 -100,0 4.Trứng đà điểu 4.700 0,04 -4.500 -100,0 5.Hàng ODA 229.719 1,47 229.719 100,0 -229.719 -100,0 6.Máy cơng cụ 73.407 0,47 73.407 100,0 -73.407 -100,0 7.Nẹp cao su 4.585 0,03 5.000 0,04 4.585 100,0 415 9,05 8.Song mây 12.850 0,08 12.850 100,0 -12.850 -100 9.Hạt điều thơ 140.430 0,9 56.050 0,46 140.430 100,0 -84.380 -60,09 10.Thép 54.482 0,35 161.349 1,33 54.482 100,0 106.867 196,15 11.Thiết bị máy in 22.100 0,18 22.100 100,0 12.Dao cắt 5.200 0,04 5.200 100,0 Tổng cộng 10.443.727 100,0 15.621.681 100,0 12.125.643 100,0 5.177.954 49,58 -3.496.038 -22,38
(Nguồn: Phịng kinh doanh)
0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 USD 2002 2003 2004 Năm Phân bĩn Hạt điều thơ Khác BIỂU ĐỒ 5: CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU THEO KIM NGẠCH.
NHẬN XÉT:
− Trong năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 443.727USD. Gồm 4 mặt hàng: phân bĩn, linh kiện xe máy, bột bánh mì vụn, trứng đà điểu nhưng trong đĩ phân bĩn chiếm tỷ trọng lớn nhất 98,63% cịn các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
− Sang năm 2003, tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 49,58%. Cơ cấu mặt hàng tuy tăng lên đến 7 mặt hàng gồm phân bĩn, hàng ODA, máy cơng cụ, nẹp cao su, song mây, hạt điều thơ, thép nhưng mặt hàng phân bĩn vẫn chiếm 96,70% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 46,45% so với năm 2002. Nguyên nhân là do cơng ty cĩ thêm thị trường xuất khẩu phân bĩn mới là Campuchia. Cịn các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ, riêng hạt điều thơ nhập về phục vụ cho sản xuất của Xí Nghiệp Chế Biến Hạt Điều Xuất Khẩu Diên Phú.
− Đến năm 2004, tổng kim ngạch nhập khẩu giảm 22,38% so với năm 2003. Cơ cấu mặt hàng gồm 6 mặt hàng trong đĩ nhưng mặt hàng phân bĩn vẫn chiếm 97,94% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân là do giá các mặt hàng nơng sản xuất khẩu tiếp tục giảm ở mức thấp, giá cả một số mặt hàng thấp hơn giá thành khiến nơng dân khơng tái đầu tư thậm chí bỏ thu hoạch nên việc tiêu thụ phân bĩn nhập khẩu, mặt hàng chủ lực, kim ngạch cao của cơng ty gặp khơng ít khĩ khăn.
2.4.3.2 Tình hình nhập khẩu theo cơ cấu thị trường: