BẢNG 8: TÌNH HÌNH THU MUA NƠNG SẢN THEO GIÁ TRỊ.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợ̦p 3 (Trang 37)

1. Theo tính chất cơng việc: Gián tiếp 127 12.33 124 107 142 13.27 3 0.29 18

BẢNG 8: TÌNH HÌNH THU MUA NƠNG SẢN THEO GIÁ TRỊ.

ĐVT:trđ Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Chênh lệch Mặt hàng Số tiền % Số tiền % Số tiền % ± % ± % Cà phê 108.720 75,35 58.439 61,68 53.888 42,10 -50.281 -46,25 -4.551 -7,79 Tiêu 33.576 23,27 6.201 6,55 11.899 9,30 -27.375 -81,53 5.698 91,89 Hạt điều 1.983 1,37 30.100 31,77 62.215 48,60 28.117 1417,90 32.115 106,69 Tổng cộng 144.279 100,00 94.740 100,00 128.002 100,00 -49.539 -34,34 33.262 35,11 (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn) NHẬN XÉT:

Trong ba năm qua việc thu mua hai mặt hàng cà phê và tiêu giảm rõ rệt cả về số

suốt những năm vừa qua là do giá cả thường xuyên biến động làm cho việc thu gom gặp nhiều khĩ khăn. Cịn mặt hàng điều khơng ngừng tăng mạnh về số lượng và giá trị, chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2004 là do hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đã dần đi vào ổn định, thị trường tiêu thụ được mở rộng nên địi hỏi phải tăng thêm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nên số lượng điều thu mua tăng lên.

2.4.2 Tình hình xuất khẩu của CENTRIMEX: 2.4.2.1 Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng: BẢNG 9: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU THEO KIM NGẠCH. ĐVT:USD Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2003/2002 2004/2003 MẶT HÀNG

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1.Cà phê 4.305.464 63,20 4.025.530 76,38 2.848.603 30,49 2.303.971 115,11 -1.176.927 -29,24 2.Tiêu 2.091.366 30,70 410.107 7,78 313.272 3,36 -1.681.229 -80,39 -96.835 -23,61 3.Nhân điều 303.450 5,76 3.191.498 34,16 303.450 100 2.888.048 951,74 4.Phân bĩn 304.820 5,78 2.988.428 31,99 304.820 100 2.683.608 880,39 5.Hải Sản 415.175 6,09 164.272 3,12 -250.903 -60,43 -164.272 -100,00 6.Giỏ tre 900 0.01 -900 -100 7.TBNX Song mây 6.250 0,12 6250 100 -6250 -100,00 8.Mành trúc 943 0,02 943 100 -943 -100,00 9Đậu ván 7.695 0.15 7695 100 -7695 -100,00 10.Nghệ 15.819 0,3 15.819 100 -15.819 -100,00 11.Máy in 10.000 0,19 10.000 100 -10.000 -100,00 12.Song mây 13.650 0,26 13.650 100 -13.650 -100,00 13.Quần áo 7.700 0,14 7.700 100 -7.700 -100,00 Tổng 6.812.875 100 5.270.236 100 9.341.801 100 -1.542.639 -22,64 4.071.565 77,26

(Nguồn: Phịng kinh doanh)

0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000USD 2002 2003 2004NĂM Cà phê Tiêu Nhân điều Mặt hàng khác BIỂU ĐỒ 3: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU THEO KIM NGẠCH NĂM 2002 - 2004

êNHẬN XÉT: Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2003 giảm 1.542.639 USD, hay giảm 22,64%, nhưng đến năm 2004 lại tăng đến 4.071.565 USD, hay tăng 77,26% so với năm 2003. Cho thấy tình hình tiêu thụ trên thị trường nước ngồi của cơng ty theo từng mặt hàng khơng ổn định cả về số lượng mặt hàng xuất khẩu và tốc độ

tăng giảm của từng mặt hàng. Trong đĩ:

−Mặt hàng cà phê: trong ba năm qua, xuất khẩu cà phê luơn đạt cao nhất về số lượng và giá trị. Sở dĩ việc xuất khẩu cà phê của cơng ty biến động liên tục về

mặt số lượng và giá trị là do những nguyên nhân sau:

+ Hiện nay, cơng ty thường ký hợp đồng xuất khẩu cà phê theo giá của thị trường kỳ hạn mà giá cả của mặt hàng này trên thị trường thế giới thường xuyên biến động. Trong năm 2004 giá cà phê các loại diễn biến theo nhiều hướng khác nhau, chẳng hạn: Giá cà phê Arabica giao ngay tại New York đạt trung bình là 1.706 USD/tấn, tăng 22,1% so với năm 2003, đây là mức giá cà phê Arabica cao nhất trong 4 năm qua. Hay giá cà phê Robusta giao ngay giảm gần 4% so với năm 2003, tại Luân

Đơn giá trung bình là 702 USD/tấn, giá cà phê Robusta loại 2 của Việt Nam 613 USD/tấn theo giá FOB và giá cà phê Robusta EK-1 loại 4 của Inđonesia là 631USD/tấn theo giá FOB.

+ Bên cạnh đĩ, nhà nước chưa cĩ sự điều tiết về giá, các đại lý thu mua mà chủ

yếu là tư nhân kinh doanh với mục đích lợi nhuận là chính đã khơng ngừng đầu cơ

tích trữ, thao túng thị trường nhằm nâng giá. Vì vậy, giá mua trong nước lại cao hơn giá bán trên thị trường quốc tế gây khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp chế

biến và xuất khẩu cà phê mà Centrimex cũng khơng ngoại lệ.

+ Thêm vào đĩ, chất lượng cà phê của ta khơng cao, do tập quán “xanh nhà hơn già đồng” tức là khi thu hoạch thì cả trái sống lẫn trái chín.

−Mặt hàng tiêu: Cũng như mặt hàng cà phê, trong ba năm qua mặt hàng tiêu biến động liên tục theo chiều hướng giảm cả về số lượng lẫn giá trị. Nguyên nhân chủ yếu là do: giá mặt hàng này hiện cịn đang thả nổi, chưa cĩ sự quản lý của nhà nước nên dẫn đến các doanh nghiệp nước ngồi thơng qua tư thương cạnh tranh mua bán, đầu cơ tích trữ đẩy giá nguyên liệu tăng cao gây bất lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này.

Mặt hàng nhân điều: trước và trong năm 2002 cơng ty thu mua nhân

điều thơng qua các đại lý và xuất điều thơ là chủ yếu. Nhưng sang đến năm 2003 thì nhân điều xuất đi là sản phẩm đã được qua chế biến, chế biến của Xí nghiệp Chế

Biến Hạt Điều Xuất Khẩu Diên Phú ( trực thuộc cơng ty) và ngày càng chiếm tỷ

+ Nhân hạt điều là sản phẩm thu được sau khi tách vỏ hạt điều và bĩc vỏ lụa. Nhân hạt điều phải được sấy khơ, cĩ hình dạng đặc trưng, theo cấp hạng nhân cĩ thể

bị sém hoặc khơng, nguyên cả nhân hoặc mảnh, khơng được dính dầu vỏ hạt điều và khơng cịn vỏ lụa, cho phép tỷ lệ nhân cịn sĩt vỏ lụa khơng được quá 1% và đường kính của mảnh vỏ lụa cịn sĩt khơng quá 1mm. Nhân hạt điều khơng sâu mọt sống, nấm mốc, khơng bị nhiễm bẩn do lồi gậm nhấm khơng bị hư hại do sâu mọt nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc dùng kính phĩng đại trong trường hợp cần thiết. Nhân hạt điều phải cĩ mùi thơm tự nhiên, khơng cĩ mùi hơi dầu hoặc các mùi lạ

khác. Được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 4850:1998 của Việt nam và AFI của Mỹ. Các chủng loại nhân điều của cơng ty:

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợ̦p 3 (Trang 37)