Tìm kiếm thơng tin: Thoả thuận theo yêu cầu DUY TRÌ WEBSITE

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợ̦p 3 (Trang 118)

. GRANULOMETRY 1-4 MM: MIN 90PCT

e.Tìm kiếm thơng tin: Thoả thuận theo yêu cầu DUY TRÌ WEBSITE

DUY TRÌ WEBSITE STT Khối dung lượng Cài đặt 1 tháng (VNĐ) 6 tháng (VNĐ) 12 tháng (VNĐ) Ghi chú 01 03 MB 100.000 500.000 950.000 02 05 MB 150.000 750.000 1.450.000 03 10 MB 250.000 1.250.000 2.400.000 04 20 MB Miễn phí 300.000 1.500.000 2.900.000 Cĩ hỗ trợ CSDL 05 Khối >= 21 MB 300.000 + Nx10.000 1.500.000 + Nx50.000 2.900.000 + Nx100.000 N: số MB > 20 MB Ghi chú: Giá trên chưa bao gồm 10% thuế giá trị gia tăng VAT

Website cũng chính là “bộ mặt” của cơng ty. Khi hồn thành Website mới thì các đối tác kinh doanh sẽ dễ dàng nắm bắt được thơng tin của doanh nghiệp một cách đầy đủ hơn và việc liên lạc, giao dịch ký kết hợp đồng cũng nhanh chĩng hơn.

3.4 BIỆN PHÁP III: ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ PHÂN BĨN TRONG NƯỚC NHẰM GIẢM THIỂU HÀNG TỒN KHO, TẠO ĐIỀU KIỆN CHỦ NƯỚC NHẰM GIẢM THIỂU HÀNG TỒN KHO, TẠO ĐIỀU KIỆN CHỦ ĐỘNG TRONG VIỆC THU MUA HÀNG XUẤT KHẨU.

NHẬN XÉT: Trong tổng giá trị hàng tồn kho thì hàng nhập khẩu là tồn nhiều nhất mà chủ yếu là tồn kho mặt hàng phân bĩn luơn lớn hơn 50% tổng giá trị hàng tồn kho. Nguyên nhân là do các năm qua tình hình thời tiết liên tục biến đổi năm thì hạn hán, năm thì mưa bão. Bên cạnh đĩ, giá cả các mặt hàng nơng sản khơng ổn định.

Đưa người nơng dân vào cảnh khĩ khăn về tài chính và trồng trọt nên việc tiêu thụ

phân bĩn giảm mạnh. Cịn hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng thu mua về và đang chờ

xuất đi.

BẢNG 19: TÌNH HÌNH TỒN KHO CỦA CƠNG TY NĂM 2002 - 2004.

ĐVT: 1000Đ

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Chênh lệch Danh mục hàng tồn kho Số tiền % Số tiền % Số tiền % ± % ± % I.Hàng nhập khẩu 35.425.436 60,51 49.967.838 88,87 76.169.288 83,36 14.542.402 41,05 26.201.450 52,44 Gỗ trịn 25.637 0,04 -25.637 -100,00 0 Phân bĩn 35072923 59,91 49953117 88,85 75.553.332 82,69 14.880.194 42,43 25.600.215 51,25 Bột mì 312.185 0,53 -312.185 -100,00 0 Xe Wave C110 14.253 0,02 14.253 0,03 14.253 0,02 0 0,00 Hàng bách hĩa tổng hợp 438 0,00 468 0,00 312 0,00 30 6,85 -156 -33,33 Thép 0,00 601.391 0,66 601.391 II.Hàng xuất khẩu 23.116.875 39,49 6256218 11,13 15.201.022 16,64 -16.860.657 -72,94 8.944.804 142,97 Cà phê 7224801 12,34 2.175.330 3,87 -5.049.471 -69,89 -2.175.330 -100,00 Hồ tiêu 2.528.521 4,32 742.621 1,32 -1.785.900 -70,63 -742.621 -100,00 Bắp 3.480.123 5,94 0,00 -3.480.123 -100,00 0 Hạt điều 9.883.430 16,88 3.338.267 5,94 -6.545.163 -66,22 -3.338.267 -100,00 Nghệ khơ 0,00 0,00 19.326 0,02 19.326 Tổng cộng 58542311 100,00 56.224.056 100,00 91.370.310 100,00 -2.318.255 -3,96 35.146.254 62,51

Do vậy ta cần đẩy mạnh tiêu thụ phân bĩn giảm thiểu chi phí lưu kho, tăng vịng quay của vốn…

Để gĩp phần đẩy mạnh tiêu thụ phân trong nước cơng ty cần:

+ Thơng qua các đại lý thu mua nơng sản, cam kết tiêu thụ nơng sản cho người dân tiêu thụ phân bĩn của cơng ty.

+ Như vậy, trong hợp đồng bán hàng cho các đại lý tiêu thụ, cơng ty phải cĩ thêm

điều khoản mới. Điều khỏan này quy định quyền lợi và nghĩa vụ của đại lý như sau:

° Về quyền lợi: các đại lý phải đảm bảo theo dõi chi tiết theo hộ nơng dân, hướng dẫn họ cách sử dụng phân bĩn cĩ hiệu quả. Đồng thời, đảm bảo sẽ thu mua nơng sản cho hộ nơng dân theo giá thị trường.

° Về nghĩa vụ: cơng ty sẽ giảm giá, chiết khấu cho đại lý và ký hợp đồng mua lại nơng sản để xuất khẩu.

Như vậy, cơng ty sẽ nâng cao được sản lượng phân bĩn bán ra, mang lại lợi nhuận cho hàng nhập khẩu nhiều hơn.

Ngồi ra theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 về

chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng của Thủ

Tướng Chính phủ

+ Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản để xuất khẩu, cĩ dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu được vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu theo quy

định tại quyết định số 133/QĐ-TTG ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Các doanh nghiệp tiêu thụ nơng sản mang tính thời vụ được vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu để mua nơng sản hàng hố theo hợp đồng và được áp dụng hình thức tín chấp hoặc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn.

+ Ngồi các chính sách hiện hành, đối với vùng sản xuất hàng hố tập trung các doanh nghiệp xuất khẩu thuộc các thành phần kinh tế cĩ hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hĩa với nơng dân ngay từ đầu vụ được ưu tiên tham gia thực hiện các hợp

đồng thương mại của Chính phủ và các chương trình xúc tiến thương mại do Bộ

Thương mại, Bộ ngành cĩ liên quan, Hiệp hội ngành hàng và địa phương tổ chức.

3.5 BIỆN PHÁP IV: NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO NHÂN VIÊN KINH DOANH. DOANH.

3.5.1 Cơ sở của biện pháp:

CENTRIMEX là một doanh nghiệp cĩ kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực hoạt

động kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, trước thềm hội nhập WTO, và trong giai đoạn mà thương mại điện tử ngày một phát triển chẳng hạn như chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005, Bộ Tài chính vừa ban hành quy trình thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu, triển khai tại hai địa bàn Hải Phịng và Tp.HCM. Do vậy, cán bộ của phịng kinh doanh phải khơng ngừng trau dồi, cập nhật kiến thức mới và nâng cao khả năng ngoại ngữ nhằm nâng cao năng lực của mình đem lại hiệu quả trong kinh doanh cho doanh nghiệp.

3.5.2 Nội dung của biện pháp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng ty cĩ chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh nên hàng quý phịng kinh doanh sẽ cĩ kế hoạch cho nhân viên đi cơng tác vào thành phố kết hợp với đi học nghiệp vụ

ngắn hạn tại các lớp ban đêm do các giáo sưđầu ngành giảng dạy. Kế hoạch này sẽ trình lên ban giám đốc duyệt.

Nhân viên kinh doanh sẽ lần lượt đi học các khĩa nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu ngắn hạn nhằm trang bị cho mình kiến thức chuyên ngành tồn diện về kinh doanh xuất nhập khẩu như hợp đồng mua bán ngoại thương; Incoterms 2000; giao nhận, vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương; thanh tốn quốc tế; luật áp dụng trong ngoại thương; thương mại điện tử áp dụng trong thương mại quốc tế…

Một số lớp đào tạo nghiệp vụ kinh doanh ngắn hạn và lớp chuyên đề về thanh tốn quốc tế bằng L/C mà cơng ty cĩ học phí dao động từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, nhìn chung là hồn tồn phù hợp với khả năng tài chính của cơng ty.

Cơng ty cĩ thể tham khảo các lớp này về nội dung học trên các báo tuổi trẻ, thời báo kinh tế Sài Gịn hoặc trên website của các trường đào tạo chuyên ngành kinh doanh xuất nhập khẩu như trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, đại học ngoại thương cơ sở thành phố Hồ Chí Minh….

Thơng thường các thơng báo này sẽ thơng báo rõ về học phí, nội dung chương trình học nên cơng ty cĩ thể căn cứ vào đĩ mà sắp xếp thời gian hợp lý, ví dụ như thơng báo của trường đại học ngoại thương như sau:

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

LỚP NGHIỆP VỤ XNK K93

Chuyên đề 1:Quan hệ kinh tế quốc tế và hoạt động của WTO

Thời gian: Ngày 1 và 4 tháng 7 năm 2005 Giảng viên:

PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh - Phĩ Hiệu trưởng trường ĐHNT TS. Bùi Thị Lý – Phĩ CN Khoa Kinh tế Ngoại thương

TS. Nguyễn Hữu Khải - Trưởng phịng Khoa học trường ĐHNT

Chuyên đề 2: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương và tìm hiểu Incoterms 2000

Thời gian: Ngày 5, 6, 7, 8, và 11 tháng 7 năm 2005

Giảng viên:

TS. Phạm Duy Liên - CN Bộ mơn Giao dịch thương mại quốc tế TS. Nguyễn Văn Hồng – Trưởng phịng Tổ chức cán bộ, ĐHNT

TS. Nguyễn Hồng Ánh – Phĩ CN Khoa Sau Đại học, ĐHNT

Chuyên đề 3: Vận tải, giao nhận và bảo hiểm trong ngoại thương

Thời gian: Ngày 12, 13, 14, 15, 18 tháng 7 năm 2005

Giảng viên: GS.TS. Hồng Văn Châu - Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương

TS. Vũ Sĩ Tuấn, Chủ nhiệm Khoa Kinh tế ngoại thương

PGS.TS. Nguyễn Như Tiến - Khoa Kinh tế Ngoại thương Chuyên đề 4:Thanh tốn quốc tế trong Ngoại thương

Thời gian: Ngày 19, 20, 21, 22 và 25 tháng 7 năm 2005 Giảng viên:

GS.NGƯT. Đinh Xuân Trình - Trọng tài viên TT Trọng tài Quốc tế (VIAC) - Giám đốc TT Hợp tác nguồn nhân lực Việt - Nhật, ĐHNT

PGS.TS. Nguyễn Thị Quy, Phĩ Hiệu trưởng trường ĐHNT ThS.NCS. Đặng Thị Nhàn, Khoa Kinh tế Ngoại thương

Chuyên đề 5:Thương mại điện tử

Thời gian: Ngày 26 và 27 tháng 7 năm 2005 Giảng viên:

Th.S. Nguyễn Văn Thoan - CN Bộ mơn Thương mại điện tử.

Chuyên đề 6:Luật áp dụng trong hoạt động ngoại thương

Thời gian: Ngày 28, 29 tháng 7 và 1, 2, 3 tháng 8 năm 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giảng viên:

GS.TS.NGƯT. Nguyễn Thị Mơ, Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương, CN Bộ mơn Luật, Trọng tài viên TT Trọng tài Quốc tế (VIAC)

TS. Bùi Ngọc Sơn, Trưởng phịng Đào tạo, ĐH Ngoại thương.

TS. Tăng Văn Nghĩa, CN Khoa Quản trị kinh doanh quốc tế, ĐH Ngoại thương. Bế giảng và cấp chứng chỉ: Ngày 3/8/2005

3.5.3 HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP

Sau khi hồn thành khĩa học kết hợp với thực tế cơng việc tại cơng ty, khi Việt nam tiến hành gia nhập WTO thì với việc nắm vững về nghiệp vụ, nắm vững được luật quốc tế, trình độ ngoại ngữ vững vàng cơng ty sẽ dễ dàng chủđộng trong việc hội nhập kinh tế.

KT LUN

Đẩy mạnh xuất nhập khẩu là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tếđối ngoại của Việt Nam, là điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, là tiền đềđể thực hiện Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước. Việc đẩy mạnh quy trình xuất khẩu, nhập khẩu từ đĩ từng bước nâng cao hiệu quả của tồn bộ hoạt

động kinh doanh xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là đã gĩp phần quan trọng vào cơng cuộc phát triển xuất khẩu, nhập khẩu và phát triển hoạt động kinh tếđối ngoại của đất nước.

CENTRIMEX là một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh xuất nhập khẩu, đặt dưới sự quản lý của Bộ thương mại. Tuy trong những năm gần đây hầu hết các doanh nghiệp nhà nước đều gặp nhiều khĩ khăn trong kinh doanh, một số doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả nhưng lại rất khiêm tốn. Do phải đối mặt với những khĩ khăn do sự thay đổi cơ chế kinh tế, do những biến động về kinh tế, chính trị

trên thế giới song cơng ty đã khơng ngừng khắc phục khĩ khăn, tìm những hướng

đi mới, những giải pháp mới để tự khẳng định mình và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.

Qua thời gian thực tập ở cơng ty với kiến thức em đã tiếp thu được ở nhà trường và tích lũy được trong quá trình thực tập tại cơng ty CENTRIMEX kết hợp với sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ Nguyễn Thị Trâm Anh cùng cùng các cơ chú, anh chị trong cơng ty đã giúp em đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh cơng tác xuất nhập khẩu tại cơng ty. Do thời gian cĩ hạn và năng lực bản thân cịn hạn chế nên nội dung đồ án cịn rất nhiều thiếu sĩt, rất mong cĩ sự gĩp ý của các thầy cơ giáo, quý cơng ty và các bạn quan tâm đến vấn đề này nhằm bổ sung hồn thiện hơn.

Nha Trang, tháng 7 năm 2005. Sinh viên thực hiện. Nguyn Bích Khơi Vit

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợ̦p 3 (Trang 118)