Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên trường cao đẳng y tế điện biên (Trang 58)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên

2.2.1. Thành lập trường, truyền thống của nhà trường

Năm 1963, ngay sau khi tỉnh Lai Châu đƣợc tái thành lập, để tăng cƣờng công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân các dân tộc trong tỉnh, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Ủy ban hành chính tỉnh Lai Châu đã giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ y tế cho cơ quan Bệnh viện - Trƣờng trực thuộc Ty Y tế Lai châu đảm nhiệm. Ngày 02/4/1966 Uỷ ban hành chính khu tự trị Tây Bắc đã ban hành Quyết định số 100/QĐ về việc thành lập Trƣờng đào tạo Y tế tỉnh Lai Châu; theo đó ngày 06/9/1966 Uỷ ban hành chính tỉnh Lai Châu ban hành Quyết định số 458/QĐ về việc tách Bệnh viện - Trƣờng thành hai đơn vị gồm: Bệnh viện tỉnh và Trƣờng Y tế trực thuộc Ty Y tế tỉnh Lai Châu. Ngày 18/4/1969 Uỷ ban hành chính tỉnh Lai Châu ban hành Quyết định số 102/QĐ về việc chuyển Trƣờng Y tế Lai Châu thành trƣờng Trung học Y tế Lai Châu. Năm 2004 sau khi chia tách tỉnh Lai Châu thành hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu, Trƣờng Trung học Y tế Lai Châu đƣợc đổi tên thành Trƣờng Trung học Y tế Điện Biên.

Trải qua 48 năm xây dựng và trƣởng thành, từ buổi ban đầu nhà trƣờng chỉ vẻn vẹn có vài căn nhà tre, vách nứa do thầy và trò nhà trƣờng vừa học vừa tranh thủ lao động, lên rừng chặt tre, xẻ gỗ dựng trƣờng, dựng lớp để học. Trang thiết bị dậy và học chƣa có gì đáng kể. Đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trƣờng gồm cả giáo viên chuyên môn, giáo viên văn hóa có trên 20 ngƣời, phần lớn có trình độ trung cấp, sơ cấp, giáo viên có trình độ đại học chỉ có 1 - 2 ngƣời. Nhiệm vụ của nhà trƣờng trong thời gian đầu là đào tạo cán bộ y tế có trình độ y sĩ đa khoa bổ sung cho các cơ sở y tế tuyến huyện và tuyến xã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 Giai đoạn từ năm 2001-2008, trƣờng Trung cấp Y tế Lai Châu - Điện Biên đƣợc sự quan tâm của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Y tế và tỉnh Lai Châu, tỉnh Điện Biên nhà trƣờng đƣợc triển khai Dự án ''Giáo dục Kỹ thuật và Dậy nghề''. Từ dự án này nhà trƣờng đƣợc xây dựng mới tại phƣờng Noong Bua, thành phố Điện Biên Phủ; đầu tƣ trang thiết bị dạy và học để bảo đảm nhu cầu đào tạo cán bộ y tế trong thời kỳ đổi mới đất nƣớc. Về tổ chức và đào tạo trong giai đoạn này trƣờng Trung học y tế đƣợc bố trí 50 biên chế, trong đó có 30 giáo viên có trình độ cử nhân, đại học và sau đại học chiếm 60% số cán bộ, công chức toàn trƣờng; nhà trƣờng đƣợc tổ chức thành 3 phòng chức năng gồm; Phòng Tổ chức - hành chính, Phòng Đào tạo và phòng Công tác học sinh và 5 tổ bộ môn; đội ngũ giáo viên thỉnh giảng của Bệnh viên Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Y học cổ truyền và một số đơn vị khác của ngành y tế gồm 60 ngƣời, 100% giảng viên thỉnh giảng có trình độ cử nhân, đại học và trên đại học. Đặc biệt sinh viên của trƣờng thƣờng xuyên đƣợc học tập tại Bệnh viện đa khoa tỉnh có đủ số giƣờng bệnh, mô hình bệnh tật phong phú, trang thiết bị học tập từng bƣớc đƣợc cải thiện nên các em học sinh sau khi tốt nghiệp ra trƣờng đã đáp ứng đƣợc yêu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.

Trƣớc yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lƣợng cao cho địa phƣơng và quá trình phát triển của nhà trƣờng, ngày 06/5/2009 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 3294/QĐ-BGDĐT về việc thành lập Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên trên cơ sở Trƣờng Trung học Y tế Điện Biên. Kể từ khi đƣợc nâng cấp thành trƣờng CĐ, nhà trƣờng đã nhanh chóng ổn định tổ chức và hoạt động theo Điều lệ trƣờng CĐ; qui mô đào tạo đƣợc mở rộng, số lƣợng sinh viên chính qui trung bình từ 1.000-1.200 ngƣời, ngoài các mã ngành trung cấp đang đào tạo nhà trƣờng đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo CĐ điều dƣỡng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50 Từ mái trƣờng này đã có nhiều học sinh của nhà trƣờng sau khi tốt nghiệp ra trƣờng hăng hái trở về các địa phƣơng công tác, tận tụy phục vụ sức khỏe nhân dân, tiếp tục rèn luyện phấn đấu học tập vƣơn lên về mọi mặt và đã trƣởng thành. Nhiều anh, chị đã đƣợc giao giữ các chức vụ lãnh đạo quan trọng trong các cơ quan Đảng, chính quyền, các ngành, các đơn vị trong ngành Y tế của hai tỉnh Điện Biên, Lai Châu, tiêu biểu nhƣ Vƣơng Văn Thành Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu; Lù Văn Vin Ủy viên Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy Trƣởng ban Dân vận Tỉnh ủy Điện Biên; Quàng Văn Tấng Bí thƣ Huyện ủy Tuần giáo tỉnh Điện Biên; Phạm Xuân Kôi Uỷ viên ban thƣờng vụ tỉnh uỷ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên; Nguyễn Công Huấn Giám đốc Sở Y tế Lai Châu và nhiều đồng chí khác. Với những thành tích đã đạt đƣợc trong năm qua, nhà trƣờng đã đạt Chủ tịch nƣớc CHXHCN Việt Nam tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba lần thứ nhất vào năm 1988, lần thứ hai vào năm 1999, Huân chƣơng Lao động hạng Nhì năm 2003 và Huân chƣơng lao động hạng nhất năm 2008; Nhiều cán bộ giảng viên của nhà trƣờng đƣợc Chính phủ, Bộ Y tế, UBND tỉnh tặng bằng khen, một giảng viên đƣợc Chủ tịch nƣớc phong tặng danh hiệu "thầy thuốc ƣu tú".

Phát huy truyền thống nhà trƣờng 47 năm đã qua, trong thời gian tới Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên tiếp tục đào tạo cán bộ chuẩn bị các điều kiện để mở thêm một số mã ngành bậc CĐ, liên kết với các trƣờng đại học đào tạo cử nhân Y tế công cộng, chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II; không ngừng đổi mới phƣơng pháp dậy và học nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần chăm sóc và bảo vệ tốt sức khoẻ nhân dân, xây dựng Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên trở thành trung tâm đào tạo nhân lực y tế có chất lƣợng cao trong khu vực Tây Bắc.

2.2.2. Quy mô đào tạo, các ngành nghề đào tạo, môi trường đào tạo

Kết quả đào tạo 47 năm qua, số học sinh tốt nghiệp ra trƣờng gồm: - 3.931 Y sĩ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51 - 429 Hộ sinh trung cấp. - 579 Điều dƣỡng trung cấp. - 350 Dƣợc sỹ trung cấp. - 47 Điều dƣỡng Cao đẳng. - 60 Điều dƣỡng Đại học. - Gần 2.000 cán bộ y tế thôn, bản.

Số cán bộ y tế thôn, bản của tỉnh Lai Châu, Điện Biên đạt tỷ lệ 95%; góp phần bổ sung nguồn nhân lực cho ngành Y tế Điện Biên, Lai Châu.

Ngoài ra trƣờng còn đào tạo cho tỉnh Luong Prabang, Udomsay, Phongsaly nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đƣợc 131 cán bộ y tế có trình độ trung cấp.

- Tổ chức đào tạo các lớp ngắn hạn nhƣ: Lớp bồi dƣỡng kiến thức quản lý trạm y tế cơ sở. Lớp ngắn hạn y sĩ sản nhi. Lớp bồi dƣỡng chuyên môn về dân số - kế hoạch hóa gia đình cho cán bộ y tế cơ sở, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ y tế cơ sở đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng.

Qui mô đào tạo của nhà trƣờng đƣợc duy trì ổn định, các ngành đào tạo và số lƣợng sinh viên trung bình hàng năm từ 700 đến 900 học sinh, sinh viên chính qui; trình độ và chất lƣợng đội ngũ giảng viên kể cả giảng viên thỉnh giảng tiếp tục đƣợc đào tạo nâng cao; trang thiết bị phục vụ cho công tác dậy và học ngày càng đƣợc hoàn chỉnh; nhiều phƣơng pháp dạy và học mới, dạy học tích cực đƣợc áp dụng; từ chỗ nhà trƣờng chỉ đào tạo có một nghề y sĩ đa khoa thì giai đoạn này đã đào tạo thêm một số ngành nghề mới nhƣ: nữ hộ sinh trung cấp, điều dƣỡng trung cấp, dƣợc sỹ trung cấp, đào tạo y sỹ sản nhi cho tuyến xã, y sỹ chuyên khoa y học cổ truyền, đào tạo dƣợc tá cho tuyến xã, nhân viên y tế thôn bản đáp ứng kịp thời nhu cầu cơ cấu cán bộ tuyến y tế cơ sở.

Hiện này Nhà trƣờng còn liên kết với trƣờng Đại học Y tế công cộng đào tạo Cử nhân Y tế công cộng hệ vừa làm vừa học, phối hợp với Sở Y tế và trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên đào tạo lớp Cử nhân Điều dƣỡng từ đó nâng cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52 trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế, góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân của tỉnh Điện Biên và các tỉnh lân cận.

Bộ máy quản lý của nhà trƣờng gồm 04 phòng chức năng, 05 khoa, 02 bộ môn, cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng hiện nay nhƣ sau: (Sơ đồ ở trang sau).

53

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên

50 PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ ĐẢNG UỶ

BAN GIÁM HIỆU

CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ ĐOÀN THANH NIÊN

PHÒNG ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP PHÒNG CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN KHOA ĐIỀU DƢỠNG KHOA DƢỢC KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA SẢN NHI KHOA CHÍNH TRỊ BỘ MÔN LÂM SÀNG BỘ MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN CÁC LỚP CAO ĐẲNG ĐIỀU DƢỠNG CÁC LỚP Y SĨ CÁC LỚP ĐIỀU DƢỠNG TRUNG CẤP CÁC LỚP DƢỢC SỸ TRUNG HỌC CÁC LỚP HỘ SINH TRUNG CẤP CÁC LỚP ĐÀO TẠO NGẮN HẠN

54

Năm học 2013-2014 quy mô đào tạo của nhà trƣờng có gần 1000 HS, SV. Sinh viên chủ yếu là ngƣời Điện Biên và 1/5 số HS, SV của các tỉnh khác, độ tuổi trung bình từ 18 đến 24 có trình độ không đồng đều, chủ yếu là dân tộc ít ngƣời từ vùng sâu, vùng xa (chiếm 65%). Hoàn cảnh gia đình và phong tục tập quán của các em rất khác nhau và các em theo học ở 5 chuyên ngành: Điều dƣỡng Cao đẳng, Điều dƣỡng trung cấp, Y sĩ, Hộ sinh trung cấp, Dƣợc sĩ trung cấp. Phần lớn sinh viên nhà trƣờng có nhận thức về chính trị đúng đắn, có ý thức phấn đấu vƣơn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức có lối sống trong sáng.

2.3. Thực trạng hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên trƣờng cao đẳng ý tế điện biên ý tế điện biên

2.3.1. Phương pháp khảo sát

Để đánh giá thực trạng HĐVT HSSV Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên, chúng tôi thiết kế công cụ nghiên cứu gồm 3 loại phiếu trƣng cầu ý kiến:

Phiếu số 1: Dành cho cán bộ quản lý (20 phiếu) Phiếu số 2: Dành cho giảng viên (30 phiếu) Phiếu số 3: Dành cho sinh viên (200 phiếu) Sau khi xử lý kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

2.3.2. Đánh giá về vai trò và tầm quan trọng HĐVT cho học sinh, sinh viên trong trường Cao đẳng Y tế Điện Biên trong trường Cao đẳng Y tế Điện Biên

Để tìm hiểu nhận thức của HSSV về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động văn thể chúng tôi tiến hành điều tra theo mẫu phiếu số 3 (câu 1), kết quả thu đƣợc biểu hiện trên bảng 2.1.

55

Bảng 2.1: Nhận thức của HSSV về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động văn thể

Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng

SL % SL % SL % SL %

93 46.5 85 42.5 22 11 0 0

* Nhận xét:

Đa số HSSV trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên có nhận thức tốt về tầm quan trọng của hoạt động văn thể, 178/200 sinh viên cho rằng văn hóa - văn nghệ và thể dục thể thao có vai trò quan trọng, tạo cho HSSV có lý tƣởng phấn đấu học tập và rèm luyện (chiếm 89%).

Để làm rõ những nhận định trên chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp học sinh Nguyễn Tất Đạt - lớp Dƣợc sỹ trung cấp 7 ngành Dƣợc sỹ trung cấp về vai trò và tầm quan trọng của HĐVT, em cho biết: “Phong trào văn nghệ - thể dục thể thao rất cần thiết đối với cá nhân em nói riêng và các bạn HSSV trong trường nói chung, hoạt động đó giúp chúng em thêm hăng say học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp”.

BS. Trần Đức Chính - Phó Bí thƣ Ban chấp hành Đoàn trƣờng khi đƣợc phỏng vấn cũng nhận định "Là một giảng viên đang kiêm nhiệm trong công tác Đoàn nhưng tôi phải công nhận rằng hoạt động văn thể trong trường luôn được đoàn viên các chi đoàn tham gia đón nhận rất đông đảo, nhiệt tình và sôi nổi. Các em tham gia với lòng nhật huyết của tuổi trẻ”.

Khi phỏng vấn sinh viên Lù Thị Hương - lớp Cao đẳng điều dưỡng 2 - ngành Điều dưỡng câu hỏi: “Em có quan tâm đến hoạt động văn thể trong

56

trường không?” - Trả lời: “Dù đang là sinh viên năm thứ 3 em rất bận để ôn thi tốt nghiệp ra trường, nhưng phải nói rằng hoạt động văn thể thu hút em từ khi em bước vào học tập trong trường, em luôn tham gia các hoạt động văn nghệ - thể thao nhà trường tổ chức. Bên cạnh đó em còn động viên các bạn trong tập thể lớp cùng tham gia”.

Song bên cạnh số sinh viên có nhận thức tốt về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động văn thể còn một bộ phận sinh viên chƣa nhận thức đầy đủ. Kết quả điều tra cho thấy 22/200 sinh viên (chiếm 11%) cho rằng: Văn nghệ - Thể thao có vai trò bình thƣờng trong việc thúc đẩy học tập và rèn luyện. Số sinh viên có ý kiến rằng khi ra trƣờng hoạt động văn nghệ - thể thao không cần thiết phục vụ cho công việc, bởi vậy chỉ cần học là đƣợc. Từ nhận thức đó một số sinh viên không nắm đƣợc vai trò, tầm quan trọng của hoạt động văn thể số HSSV đó luôn chốn tránh không tham vào các hoạt động của lớp, của nhà trƣờng đã dẫn đến đánh giá xếp loại điểm rèn luyện không vƣợt quá loại trung bình, vì trong đánh giá xếp loại rèn luyện của HSSV có tiêu chí tham gia các hoạt động văn thể. Đối với những sinh viên này cần phải có biện pháp tuyên truyền, chia sẻ, khích lệ động viên giúp cho HSSV hiểu rõ tầm quan trọng khi tham gia hoạt động văn thể để tránh ảnh hƣởng tới phong trào trung của tập thể.

2.3.3. Đánh giá về tính tự giác tham gia HĐVT của học sinh, sinh viên

Để tìm hiểu tính tự giác tham gia HĐVT của sinh viên, chúng tôi tiến hành điều tra theo mẫu phiếu số 3 (câu 4) HSSV ngành Y sĩ - năm thứ nhất và năm thứ 2. Kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 2.2.

57

Bảng 2.2: Kết quả đánh giá tính tự giác tham gia HĐVT của học sinh, sinh viên

Cấp hoạt động SL %

1 Cấp trƣờng 117 58.5

2 Cấp khối 47 23.5

3 Giữa các chi đoàn lớp 36 18

* Nhận xét:

Qua bảng 2.2 cho thấy sô lƣợng HSSV tham gia hoạt động văn thể ở cấp trƣờng chiếm tỷ lệ rất cao (58.5%) điều đó chứng minh rằng: Hình thức, nội dung tổ chức có quy mô sẽ lôi cuốn đông đảo số lƣợng HSSV tham gia. Bên cạnh đó số lƣợng HSSV tham gia ở cấp các chi đoàn lớp rất thấp (chiếm 18%), bổi vì sức hấp dẫn để thu hút HSSV chƣa cao, việc tuyên truyền giữa các chi đoàn lớp chƣa sâu rộng và hiệu quả dẫn đến số HSSV tham gia ít.

2.3.4. Thực trạng về điều kiện đảm bảo cho hoạt động văn thể của sinh viên

Bảng 2.3: Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động văn thể của sinh viên

TT Mức độ

Nội dung

Tốt Bình

thƣờng Chƣa tốt

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động văn thể của học sinh, sinh viên trường cao đẳng y tế điện biên (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)