8. Cấu trúc của luận văn
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm
Sử dụng năm biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động học tập của sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên đáp đó là:
- Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên. - Xây dựng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động. - Chuẩn bị các điều kiện cho công tác tổ chức HĐVT.
- Xây dựng quy chế khen thƣởng cho sinh viên tích cực tham gia vào các HĐVT.
- Phát huy tính tích cực và chủ động của sinh viên.
3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành dùng phiếu hỏi để trƣng cầu ý kiến 150 sinh viên và 50 giảng viên, cán bộ quản lý của Trƣờng.
Tác giả thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp mà tác giả đã đề xuất để quản lý hoạt động văn thể của sinh viên. Đối với mỗi biện
80
pháp, tác giả xin ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp theo những cấp độ khác nhau, kết quả cụ thể:
Bảng 3.1: Tổng hợp tính cần thiết của các biện pháp quản lý
TT Nhóm biện pháp Mức độ cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết 1
Biện pháp 1: Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng
của sinh viên 77,5 22,5 0
2
Biện pháp 2. Xây dựng nội dung, hình thức tổ
chức hoạt động 70,0 30,0 0
3
Biện pháp 3: Chuẩn bị các điều kiện cho công
tác tổ chức HĐVT 73,5 26,5 0
4
Biện pháp 4. Xây dựng quy chế khen thƣởng
cho sinh viên tích cực tham gia vào các HĐVT 82,5 17,5 0
5
Biện pháp 5. Phát huy tính tích cực và chủ
động của sinh viên 75,0 25,0 0
Đánh giá chung 77,7 22,3 0
Kết quả khảo nghiệm trên cho thấy các biện pháp quản lý mà tác giả nêu ra đều có tính rất cần thiết ở mức độ cao phù hợp với đặc điểm nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt là biện pháp 4: Xây dựng quy chế khen thƣởng cho sinh viên tích cực tham gia vào các HĐVT đƣợc cho rằng rất cần thiết ở mức cao: 82,5%.
81
Bảng 3.2: Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp quản lý
TT Nhóm biện pháp Tính khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi 1
Biện pháp 1: Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng
của sinh viên 70,5 28,0 1,5
2
Biện pháp 2. Xây dựng nội dung, hình thức tổ
chức hoạt động 75,0 25,0 0
3
Biện pháp 3: Chuẩn bị các điều kiện cho công
tác tổ chức HĐVT 78,5 20,0 1,5
4
Biện pháp 4. Xây dựng quy chế khen thƣởng cho sinh viên tích cực tham gia vào các HĐVT
72,5 25,5 2,0
5 Biện pháp 5. Phát huy tính tích cực và chủ
động của sinh viên 77,0 23,0 0
Đánh giá chung 80,0 20,0 0
Qua kết quả khảo nghiệm trên cho chúng ta thấy biện pháp 3: Chuẩn bị các điều kiện cho công tác tổ chức HĐVT có vai trò quan trọng trong công tác hoạt động văn thể của Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên (chiếm 78.5%) tỷ lệ rất cao, bời vì Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên đƣợc Bộ Lao động thƣơng binh - Xã hội chọn là 01 trong 15 trƣờng trọng điểm thuộc Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề nên đƣợc đầu tƣ cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại cho hoạt động học tập cũng nhƣ vui chơi giải trí cho HSSV nhà trƣờng. Điều này cho thấy sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trƣờng trong công tác hoạt động văn thể cũng đƣợc coi trọng và nâng cao, nhằm thúc đẩy quá trình hoạt động công tác đào tạo của nhà trƣờng.
82
Kết luận chƣơng 3
1. Các biện pháp tổ chức HĐVT đƣợc xây dựng trên cơ sở những căn cứ khoa học và kế thừa những kết quả các công trình nghiên cứu trƣớc đây về vấn đề này.
2. Các biện pháp tổ chức HĐVT cho sinh viên đƣợc xây dựng xuất phát từ thực trạng tổ chức HĐVT cho học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên.
3. Qua khảo nghiệm cho thấy: Các biện pháp tổ chức HĐVT cho sinh viên đƣợc đánh giá là thiết thực và cần thiết.
4. Các biện pháp góp phần vào đổi mới nội dung, hình thức tổ chức HĐPT trong Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên, góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức HĐVT cho sinh viên trong trƣờng.
83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. HĐVT là bộ phận của quá trình giáo dục toàn diện trong trƣờng cao đẳng, đại học, là con đƣờng quan trọng hình thành, phát triển nhân cách sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học.
2. HĐVT góp phần bổ trợ cho hoạt động giảng dạy trên giảng đƣờng, giúp sinh viên mở rộng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của sinh viên, biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục.
3. HĐVT là điều kiện giúp các nhà giáo dục phát hiện năng khiếu của sinh viên, từ đó có kế hoạch định hƣớng lựa chọn việc làm của sinh viên sau khi ra trƣờng, là con đƣờng gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục của nhà trƣờng với yêu cầu của thực tiễn giáo dục. Đây là nhân tố góp phần nâng cao vị thế của các trƣờng cao đẳng, đại học trong xã hội.
4. Trong những năm qua, HĐVT của Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Song nhìn chung, các HĐVT của nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình đổi mới giáo dục đào tạo. Hầu hết cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trƣờng đều nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động này, song hiệu quả tổ chức HĐVT cho sinh viên trƣờng chƣa cao.
5. HĐVT bị chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau, nếu có biện pháp tổ chức hợp lý, khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những mặt mạnh thì HĐVT của nhà trƣờng sẽ đạt hiệu quả cao.
6. Kết quả điều tra và nghiên cứu đã cho thấy những biện pháp tổ chức HĐVT chúng tôi xây dựng có tính cần thiết và khả thi cao, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí của sinh viên và điều kiện cụ thể của nhà trƣờng.
84
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên
* Với Đảng uỷ nhà trường
Đảng uỷ cần quan tâm tới tổ chức Đoàn thể trong trƣờng học, cũng nhƣ quan tâm tới các HĐVT đƣợc tổ chức trong nhà trƣờng. Quan tâm chỉ đạo các đoàn thể, các phòng chức năng triển khai thực hiện biện pháp phối hợp trong quá trình tổ chức các hoạt động chung của nhà trƣờng.
* Với Ban giám hiệu
- Nâng cao nhân thức cho cán bộ, giảng viên về vai trò, tầm quan trọng và tính cần thiết của việc áp dụng các biện pháp tổ chức HĐVT cho sinh viên trong nhà trƣờng.
- Cần có sự quan tâm, đầu tƣ, hỗ trợ về kinh phí tổ chức, trang thiết bị và các điều kiện cần thiết phục vụ cho quá trình tổ chức HĐVT.
- Chỉ đạo các phòng chức năng xây dựng quy chế thi đua, đánh giá, khen thƣởng và tính điểm rèn luyện cho sinh viên tích cực tham gia các HĐVT.
* VớiĐoàn thanh niên
- Cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn cho cán bộ đoàn về mục đích, nội dung, cách thức tiến hành các biện pháp tổ chức HĐVT.
- Tổ chức các hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm, nhân diện rộng cách thức tổ chức này tới chi đoàn sinh viên, chi đoàn giáo viên để trao đổi kinh nghiệm, tổ chức tốt hơn cho những năm học sau.
2.2. Đối với các khoa, bộ môn
- Các khoa cần tạo điều kiện, ủng hộ, hỗ trợ các hoạt động phong trào của Liên chi đoàn khoa.
- Phối hợp với ĐTN trƣờng để tổ chức các hoạt động có hiệu quả.
2.3. Đối với lớp, chi đoàn
- Chủ động áp dụng các biện pháp tổ chức nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động cho lớp, chi đoàn, chi hội mình.
85
- Phối hợp với BCH lớp, các đoàn viên trong chi đoàn để tổ chức các HĐVT của lớp có hiệu quả.
2.4. Đối với cán bộ phong trào
- Cán bộ phong trào phải là ngƣời có năng lực, phẩm chất, tâm huyết với HĐVT.
- Luôn học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, tự học tập, nghiên cứu để nâng cao năng lực qua mỗi HĐVT.
2.5. Đối với giảng viên
- Cần nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của HĐVT, có thái độ ủng hộ tích cực, vận động quần chúng, đoàn viên, giáo viên tham gia hoạt động.
2.6. Đối với sinh viên
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng, vị trí, vai trò của HĐVT đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân.
- Với tƣ cách là chủ thể của các HĐVT khi tham gia hoặc trực tiếp tổ chức các hoạt động này, sinh viên cần nâng cao tính tự giác, tính tự chịu trách nhiệm của mình, có nhƣ vậy bản thân sinh viên mới chủ động, tích cực tìm tòi các biện pháp tổ chức nhằm đƣa hiệu quả tổ chức HĐVT ngày càng lên cao.
- Thƣờng xuyên rèn luyện kỹ năng tổ chức, đóng góp ý kiến tích cực của mình đối với đoàn thể nhằm giúp đoàn trƣờng tổ chức HĐVT tốt hơn.
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Khắc Chƣơng (1997), J.A. Cômenxki Ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB GD.
2. Bùi Đặng Dũng (2002), Một số mô hình hoạt động Đoàn, Hội trong thanh niên trường học, NXB Thanh niên.
3. Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia (2002) 4. Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học liên xô, NXB Tiến bộ Maxcơva. 5. Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập tâm lý học J.Piaget, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
6. Trần Hiệp (1997), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 7. Trần Hiệp, Đỗ Long (1991), Sổ tay tâm lý, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội.
8. Nguyễn Văn Hoà (1997), Cơ sở lý luận của việc tổ chức tình huống học tập và hƣớng dẫn học sinh tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức, Thông báo
Khoa học số 3, tr.9
9. Ngô Công Hoàn (1996), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục
10. Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục,
NXB giáo dục.
11. Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục.
12. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, NXB Giáo dục.
13. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lý Giáo dục, Hà Nội: NXB Đại học Sƣ phạm.
14. Nguyễn Thị Bích Lại (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình thanh niên tình nguyện trong giai đoạn hiện nay, NXB Thanh niên.
15. Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học Đại cương,
87 16. Luật Giáo dục, (2006).
17. Một số tư vấn cơ bản về giải quyết việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp, BGD&ĐT (2005).
18. Những nội dung cơ bản của Nghị quyết đại hội đoàn toàn quốc lần thứ VIII, CXB (2003).
19. Sách Sổ tay sinh viên (Trƣờng Cao đẳng Y tế Điện Biên).
20. Trần Quốc Thành, Tâm lý giáo dục học đại học quốc, các đoàn thể, tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam,
Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KX.05.10.
21. Hoàng Minh Thao (2005), Tâm lý học quản lý-Đề cƣơng bài giảng, trƣờng cán bộ quản lý GD-ĐT Hà Nội
22. Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.
23. Phạm Viết Vƣợng (2008), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 24. Phạm Viết Vƣợng (2014), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm,
PHỤ LỤC
Phiếu điều tra số 1:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giảng viên )
Để giúp nhà trƣờng có cơ sở thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập của sinh viên, xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý của quý thầy cô.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Câu 1: Theo quý thầy cô quản lý hoạt động văn thể của sinh viên có tầm quan trọng nhƣ thế nào? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thƣờng - Ít quan trọng - Không quan trọng
Câu 2: Theo quý thầy cô quản lý hoạt động văn thể của sinh viên nhằm mục đích gì?
TT Mục đích hƣớng tới là:
1 Nâng cao chất lƣợng học tập của sinh viên 2 Góp phần giáo dục toàn diện cho sinh viên
3 Đáp ứng yêu cầu của địa phƣơng
4 Phòng tránh các tệ nạn xã hội
Câu 3: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động văn thể của sinh viên mà nhà trƣờng đã thực hiện trong thời gian qua?
TT Nội dung Các mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Cơ sở vật chất (sân khấu, sân bãi, nhà thi đấu ...
2 Hệ thống âm thanh, chiếu sáng ...
3 Công tác tuyên truyền cho HSSV trƣớc khi tổ chức
hoạt động
Câu 4. Trong trƣờng Anh/chị các biện pháp tổ chức thƣờng đƣợc áp dụng ở quy mô nào?
STT Mức độ nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thƣờng xuyên 1 Tham gia ở cấp trƣờng
2 Tham gia ở cấp các chi đoàn, lớp
3 Tham gia ở cấp khối
4 Tham gia ở cấp trƣờng đoạt giải
5 Tham gia ở cấp các chi đoàn, lớp đoạt giải 6 Tham gia ở cấp khối đoạt giải
Câu 5. Theo Anh/chị nguyên nhân nào ảnh hƣởng tới hiệu quả triển khai các biện pháp tổ chức hoạt động văn thể?
STT Nội dung Ý kiến
1 Do quan điểm chủ đạo chƣa cụ thể
2 Do ý thức chủ quan của ngƣời tổ chức HĐPT
3 Do năng lực của ngƣời tổ chức
4 Do kinh phí hạn chế
5 Do ý thức của sinh viên
6 Do chƣa có quy chế động viên SV tích cực
7 Do công tác tuyên truyền, cổ động hạn chế
Câu 6. Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về ƣu và nhƣợc điểm các biện pháp tổ chức hoạt động văn thể trong trƣờng cao đẳng hiện nay?
* Ưu điểm: ... ... ... ... ... * Nhược điểm: ... ... ... ... ...
Phiếu điều tra số 2:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý )
Để giúp nhà trƣờng có cơ sở thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động văn thể của sinh viên, xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý của quý thầy cô .
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Câu 1: Theo quý thầy cô quản lý hoạt động văn thể của sinh viên có tầm quan trọng nhƣ thế nào? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thƣờng - Ít quan trọng - Không quan trọng
Câu 2: Theo quý thầy cô quản lý hoạt động văn thể của sinh viên nhằm mục đích gì?
TT Mục đích hƣớng tới là:
1 Nâng cao chất lƣợng học tập của sinh viên 2 Góp phần giáo dục toàn diện cho sinh viên
3 Đáp ứng yêu cầu của địa phƣơng
4 Phòng tránh các tệ nạn xã hội
Câu 3 : Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động văn thể của sinh viên và đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động văn thể của SV nhà trƣờng?
Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện
Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt
Phiếu điều tra số 3: