Hoạt động nghiên cứu phát triển và công nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng nhơn thành đến năm 2020 (Trang 48)

Ban lãnh đạo công ty J.S.C đã vạch ra tầm nhìn chiến lƣợc hoạt động phát triển mang tính dài hạn đó là “Trở thành doanh nghiệp hàng đầu về đầu tƣ - kinh doanh bất động sản ở Đồng nai” và các cam kết sứ mạng là “Cung cấp giải pháp tốt nhất về đầu tƣ - an cƣ cho khách hàng - đầu tƣ và xây dựng những dự án phục vụ an cƣ cho cộng đồng và góp phần phát triển hạ tầng xã hội”. Tuy vậy, công tác nghiên cứu và phát triển của công ty J.S.C chƣa thực sự phát triển, chƣa có bộ phận nghiên cứu phát triển

riêng biệt, chủ yếu các hoạt động này do các phòng ban tự kết hợp với nhau để thực hiện vì vậy mà công tác này chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.

Về công nghệ công ty đang từng bƣớc tiếp cận những công nghệ và phƣơng thức quản lý xây dựng tiên tiến của nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ công nghệ Top – down, Diagram Wall v.v... cũng nhƣ nắm vững quy trình thi công lắp đặt các vật liệu kỹ thuật nhƣ vật liệu chống thấm, vật liệu cách âm, cách nhiệt, chống trƣợt…v.v.

Tóm lại: Hoạt động nghiên c u phát triển và c ng nghệ là nhu cầu t t yếu ảnh hƣởng đến sự phát triển c ng ty. Việc ng dụng những quy trình xây dựng hiện đại, lắp đặt các vật liệu kỷ thuật tiên tiến hiện đại…là chính sách, mục tiêu quản trị ch t lƣợng của c ng ty.

2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong của công ty J.S.C 2.2.2.1 Nhận định các yếu tố môi trƣờng bên trong công ty

Kết hợp từ phân tích dữ liệu thứ cấp của doanh nghiệp và kết quả phỏng vấn theo phƣơng pháp chuyên gia, tác giả tổng hợp các yếu tố môi trƣờng bên trong có thể ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty nhƣ sau: Kinh nghiệm trong quản lý và sản xu t, Uy tín của công ty, Ch t lƣợng sản phẩm t t, Năng lực sản xu t, Cơ c u tổ ch c, Khả năng tài chính mạnh, Hoạt động marketing yếu, Công tác nghiên c u và phát triển, Công nghệ xây dựng tiến bộ và hiện đại, Thu thập thông tin còn hạn chế, Hệ th ng quản lý ch t lƣợng t t.

2.2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của công ty

Từ những thông tin phân tích các yếu tố môi trƣờng bên trong và kết quả khảo sát từ các chuyên gia, ta thiết lập ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) nhƣ sau:

Bảng 2.7 -Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

STT Các yếu tố môi trƣờng bên trong

Mức độ quan trọng Điểm phân loại Số điểm quan trọng

1 Kinh nghiệm trong quản lý và sản xu t 0.09 4 0.36

2 Uy tín của c ng ty 0.08 4 0.32

3 Hệ th ng quản lý ch t lƣợng t t 0.09 3 0.27

4 C ng nghệ xây dựng hiện đại và tiến bộ 0.08 3 0.24

5 Năng lực, trình độ của nhân viên 0.08 2 0.16

6 Khả năng tài chính mạnh 0.09 3 0.27

7 Công tác nghiên cứu và phát triển 0.07 2 0.14

8 Năng lực sản xu t 0.09 3 0.27

9 Hoạt động maketing yếu 0.09 2 0.18

10 Ch t lƣợng sản phẩm t t 0.10 4 0.40

11 Thu thập thông tin còn hạn chế 0.07 2 0.14

12 Cơ cấu tổ chức 0.07 2 0.14

Tổng cộng 1.00 2.89

Nguồn:[ Thu thập và tính toán từ phiếu thăm dò ý kiến chuyên gia]

Kết luận về các yếu t bên trong của công ty:

Với tổng số điểm quan trọng là 2,89 (>2,5) cho thấy các yếu tố bên trong của công ty J.S.C khá tốt. Vì thế, đây chính là điều kiện rất quan trọng để công ty J.S.C mở rộng kinh doanh BĐS. Bên cạnh phát huy những mặt mạnh công ty phải hƣớng tới khắc phục những điểm yếu ảnh hƣởng đến khả năng kinh doanh của công ty.

- Điểm mạnh :

Trong các yếu tố bên trong quan trọng nhất thì công ty có điểm mạnh là: Chất lƣợng sản phẩm tốt (0.4), Kinh nghiệm trong quản lý sản xuất (0.36), Uy tín công ty (0.32), Khả năng tài chính mạnh (0,27), Năng lực sản xuất (0.27), hệ thống quản lý chất lƣợng tốt (0.27), công nghệ xây dựng hiện đại và tiến bộ (0.24).

- Điểm yếu :

Trong các yếu tố bên trong quan trọng nhất thì công ty có điểm yếu là: Hoạt động marketing yếu (0.18), năng lực trình độ của nhân viên(0.16), cơ cấu tổ chức (0.14). Công tác nghiên cứu phát triển (0.14), thu thập thông tin còn hạn chế (0.14).

2.2.3 Năng lực lõi của Công ty J.S.C

Căn cứ phân tích các yếu tố và ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của công ty xác định năng lực lõi của công ty hiện nay là tình hình tài chính, c ng nghệ, kỹ thuật và kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch đ thị, mua bán b t động sản, cho thuê cơ sở hạ tầng và xây dựng các c ng trình.

Cán bộ, công nhân viên đa số là những ngƣời có chuyên môn phù hợp với từng vị trí công việc và công ty có kế hoạch trung và dài hạn để tuyển dụng, đào tạo các cán bộ cho công ty phục vụ nhu cầu công việc hiện tại và tƣơng lại.

2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY 2.3.1 Phân tích môi trƣờng v mô: 2.3.1 Phân tích môi trƣờng v mô:

2.3.1.1 Yếu tố kinh tế

Kinh tế tỉnh Đồng nai cũng chịu nhiều ảnh hƣởng kinh tế thế giới nhƣng nhìn lại từ năm 2010 đến nay các chỉ số công nghiệp xây dựng, dịch vụ… qua các năm đều tăng đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.8-Chỉ tiêu tăng tƣởng kinh tế (GDP) qua các năm

(ĐVT: tỷ đồng)

STT LĨNH VỰC NĂM

2010 2011 2012

1 Công nghiệp và xây dựng 5,033 5,986 6,743

2 Dịch vụ 2,211 2,537 2,897

3 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 907 941 972

TỔNG CỘNG 8,151 9,464 10,612

Hình 2.4- GDP tỉnh Đồng Nai qua các năm (2010-2012)

Nhận xét kinh tế tỉnh Đồng Nai:

Qua bảng 2.8 ta thấy rằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của tỉnh tăng bình quân 14,1%/năm. Trong đó ngành công nghiệp, xây dựng tăng 15,5%/năm, dịch vụ tăng 16%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 3,5%/năm.

Ngoài nhân tố vừa phân tích còn có hàng loạt yếu tố kinh tế khác ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty nhƣ chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, chu kỳ kinh tế, lãi suất… Vì vậy, việc hạn chế đến mức tối thiểu những tác động của các yếu tố này góp phần tạo nên những thành công của công ty.

2.3.1.2 Yếu tố xã hội

Các yếu tố xã hội cũng tác động lớn đến giá trị BĐS. Một khu vực mà mật độ dân số đột nhiên tăng cao do tốc độ tăng của dân số cơ học thì giá trị BĐS nơi đó sẽ tăng lên. Mặt khác các yếu tố khác trong vùng nhƣ: chất lƣợng dịch vụ y tế, giáo dục, trình độ dân trí, vấn đề an ninh, tập quán ngƣời dân trong vùng, tình trạng sức khoẻ... đều ảnh hƣởng đến giá trị của BĐS.

Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Đồng nai, thì dân số Đồng Nai mỗi năm mỗi tăng, năm 2012 là 2.665.100 ngƣời xếp thứ 5/63 tỉnh thành trong cả nƣớc trong đó dân số thành thị cũng tăng đáng kể với tỷ lệ 33,68% năm 2012 so với 32,93% năm 2008. Khu vực nông thôn cũng tăng qua các năm.

5,033 2,211 907 5,986 2,537 941 2,897 972 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 2010 2011 2012

Bảng 2.9-Dân số trung bình của Đồng Nai qua các năm

Năm Tổng số Phân theo giới tính

Phân theo thành thị, nông thôn

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2008 2,432,745 1,208,830 1,223,915 801,054 1,631,691 2009 2,499,656 1,236,966 1,261,690 829,303 1,670,353 2010 2,569,442 1,268,315 1,301,127 858,894 1,710,548 2011 2,575,100 1,271,200 1,304,000 860,800 1,714,300 Sơ bộ 2012 2,665,100 1,311,200 1,353,900 897,600 1,767,500 Cơ cấu (%) 2008 100.00 49.69 50.31 32.93 67.07 2009 99.96 49.49 50.47 33.18 66.82 2010 100.00 49.36 50.64 33.43 66.57 2011 100.00 49.37 50.64 33.43 66.57 Sơ bộ 2012 100.00 49.20 50.80 33.68 66.32 Nguồn:[15]

Hình 2.5 : Dân số trung bình phân theo giới tính

Nhận xét yếu t xã hội tỉnh Đồng Nai:

Qua bảng 2.9 và hình 2.4 cho thấy, dân số trung bình của tỉnh Đồng Nai liên tục gia tăng qua các năm do vậy nhu cầu về nhà ở cũng nhƣ việc làm sẽ rất lớn - đây là cơ hội cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhu cầu về việc làm lớn sẽ tạo nên nguồn lao động dồi dào nhu cầu doanh nghiệp nói chung và J.S.C nói riêng.

2.3.1.3 Về yếu tố tự nhiên

Đồng Nai là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam với khí hậu ôn hòa. Vị trí địa lý thuận lợi với nhiều nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh khá thuận tiện. Vị trí địa lý này là một yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho ngành kinh doanh BĐS định hƣớng phát triển trong tƣơng lai. Hiện tại công ty đang có quỹ đất tƣơng đối lớn tại huyện Nhơn trạch tiếp giáp với khu vực trung tâm huyện Nhơn trạch và TP.Hồ chí minh.

Tóm lại: Điểm qua tình hình kinh tế xã hội và yếu t tự nhiên tỉnh Đồng Nai qua phân tích ở trên kinh tế Đồng Nai có t c độ tăng trƣởng m c tƣơng đ i t t và ổn định, tình hình an ninh chính trị, điều kiện thời tiết ổ định, vị trí địa lý t t, mặt độ dân s qua các năm điều tăng,….đã tạo nên cơ hội t t cho các nhà đầu tƣ kinh doanh BĐS nói chung và công ty J.S.C nói riêng.

2.3.1.4 Yếu tố chính trị và chính phủ:

Trong công tác quản lý nhà nƣớc, hệ thống cơ chế chính sách đã tiếp tục đƣợc hoàn thiện các lĩnh vực của ngành xây dựng nhƣ: quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, hạ tầng kỹ thuật đô thị, nhà ở và bất động sản, quản lý hoạt động xây dựng… Các văn bản quy phạm pháp luật đã đƣợc tập trung nghiên cứu, xây dựng và ban hành kịp thời, đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc. Tƣ duy đổi mới, cải cách hành chính đã làm rõ hơn trách nhiệm của các cấp, các ngành và các chủ thể tham gia đầu tƣ xây dựng, tạo động lực thúc đẩy các hoạt động đầu tƣ, xây dựng phát triển ngày càng rộng lớn, đa dạng và đảm bảo chất lƣợng.

Một số các văn bản pháp luật mới tao điều kiện cho ngành kinh doanh bất động sản:

Ngày 18/6/2009 Quốc hội đã biểu quyết thống nhất dự án luật sửa đổi bổ sung điều 126 của luật nhà ở và điều 121 của luật đất đai cho phép Việt kiều đƣợc mua nhà không hạn chế từ ngày 01/09/2009.

Quyết định số 96/2009/QĐ-TTg hiệu lực ngày 22/07/2009 về việc sửa đổi một số cơ chế, chính sách về phát triển nhà ở cho sinh viên, công nhân, và nhà cho ngƣời có thu nhập thấp.

Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 1/10/2009 quy định bổ sung về quyền sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ… tạo nền tảng pháp lý quan trọng, phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai, giải quyết căn bản những vƣớng mắc trong quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ…

Đây đƣợc xem nhƣ một bƣớc đột phá về chính sách đền bù – một vấn đề gây bức xúc trong nhân dân cũng làm đau đầu cơ quan quản lý trong những năm qua.

Tóm lại: Yếu t chính trị và chính phủ vừa dẫn ch ng ở trên nhƣ các chính sách về quyết định, th ng tƣ, nghị định hƣớng dẫn đã tạo nên sự th ng thoáng về quy trình c p phép, c ng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, rút ngắn thời gian… tạo đƣợc nhiều cơ hợi cho các nhà đầu tƣ kinh doanh BĐS.

2.3.1.5 Yếu tố khoa học- công nghệ

Những thay đổi và phát minh kỹ thuật mang lại những thay đổi to lớn, các thay đổi của công nghệ cho thấy những vận hội và mối đe dọa cho hầu hết các công ty, các tiến bộ khoa học công nghệ luôn là một yếu tố tích cực trong việc thúc đẩy nền sản xuất phát triển. Những sản phẩm sản xuất từ nền công nghệ mới tiên tiến sẽ thu hút đƣợc khách hàng nhiều hơn.

Để xây dựng với quy mô lớn, nhiều tòa nhà khác nhau theo thiết kế kiến trúc và công nghệ hiện đại và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm ở mức cao nhất thực sự là một công việc khó khăn. Đầu tƣ vào hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, đội ngủ lao động trình độ cao và chuyên nghiệp, có hệ thống kiểm tra chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế, có quy trình quản lý chất lƣợng ISO 9001, là những yếu tố then chốt để một thƣơng hiệu có thể đứng vững lâu dài trên thị trƣờng, chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng và cạnh tranh đƣợc với các đối thủ khác.

Chính vì thế, nhà nƣớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại bằng chính sách thuế ƣu đãi, khuyến khích giao lƣu và hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ kỹ thuật.

Tóm lại: Yếu t về khoa học - c ng nghệ ảnh hƣởng tích cực đến ngành xây dựng, một c ng ty có quy trình thi c ng hiện đại và tiến bộ, áp dụng khoa học c ng nghệ mới là đúng với yêu cầu chính sách, mục tiêu quản trị ch t lƣợng.

2.3.2 Phân tích môi trƣờng vi mô:

2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn

Đ i thủ tiềm ẩn

Hiện nay, ngành xây dựng có tốc độ phát triển rất nhanh, nhiều đối thủ trong ngành ra đời, chính vì vậy các đối thủ tiềm ẩn mới sẻ ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Đ i thủ cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trƣờng mở cửa hiện nay, ngành xây dựng là một ngành có tốc độ tăng trƣởng khá cao. Công ty J.S.C là một doanh nghiệp đang mở rộng lĩnh vực kinh doanh bất động sản hoạt động chủ yếu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - khu vực kinh tế phát triển năng động khu vực phía nam, công ty J.S.C chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp trong ngành hoạt động trên cùng địa bàn.

Về quy mô hoạt động, công ty J.S.C chƣa thể so sánh với các đại gia tên tuổi trong ngành, nhƣng về hiệu quả và triển vọng phát triển thì với thị trƣờng bất động sản nhiều tiềm năng của huyện Nhơn trạch, thành phố Biên hòa ( mở rộng) nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung, công ty J.S.C vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển.

Bảng 2.10 -Danh sách các đối thủ cạnh tranh chính cùng ngành ở Đồng Nai

STT TÊN CÔNG TY

01 Công ty cổ phần phát triển đô thị công nghiệp số 2(D2D) 02 Công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Bình chánh (BCCI)

03 Công ty cổ phần đầu tƣ Nhơn trạch- Tổng công ty Tín nghĩa 04 Công ty TNHH Nguyễn Hoàng

05 Công ty TNHH Hồng Hà

06 Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức

07 Công ty TNHH MTV Phát triển Nhà- Đô thị IDICO URBIZ

Nguồn: [ J.S.C]

Qua thông tin nghiên cứu, công ty xác định 02 đối thủ cạnh tranh cần phân tích

là: Công ty cổ phần phát triển đ thị công nghiệp s 2 ( D2D), công ty cổ phần đầu tƣ

xây dựng Bình chánh (BCCI).

- Công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Bình chánh (BCCI): Toạ lạc tại 260/4 Kinh Dƣơng Vƣơng, Phƣờng An Lạc, Q.Bình Tân, TP.HCM. Vốn điều lệ là 542 tỷ đồng. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là kinh doanh bất động sản, thiết kế, thi công. San lắp mặt bằng. Đầu tƣ, xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu Công nghiệp. Cao ốc văn phòng cho thuê. Dịch vụ bất động sản. Công ty có chi nhánh ở tỉnh nhƣ: Bình dƣơng và Đồng nai.

Công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Bình chánh đã có những bƣớc tiến vững chắc. Đối mặc với tác động khủng hoản kinh tế thế giới nhƣng công ty đã khẳng định thế đứng của mình.

Sản phẩm: Đất nền phân lô nhà khu phố và nhà biệt thƣ, căn họ cho ngƣời thu nhập thấp, trung bình và cao cấp.

- Công ty cổ phần phát triển Đô thị công nghiệp số (D2D): Toạ lạc tại H22,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng nhơn thành đến năm 2020 (Trang 48)