Kết hợp từ phân tích dữ liệu thứ cấp của doanh nghiệp và kết quả phỏng vấn theo phƣơng pháp chuyên gia, tác giả tổng hợp các yếu tố cạnh tranh của công ty J.S.C với các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nhƣ sau: Đội ngủ cán bộ c ng nhân viên, Khả năng cạnh tranh về giá, Ch t lƣợng sản phẩm t t, Tiền năng thị trƣờng, thu thập thông tin còn hạn chế, Khả năng tài chính mạnh, Hoạt động nghiên c u phát triển, mạng lƣới phân ph i, Uy tín c ng ty, Tính đa dạng sản phẩm, Hệ th ng quản lý ch t lƣợng t t, Công nghệ xây dựng hiện đại và tiến bộ, Kinh nghiệm trong quản lý và sản xu t, Hoạt động marketing yếu, Nguồn cung c p vật tƣ.
2.3.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố canh tranh của công ty
Từ những phân tích và nhận định trên, ma trận hình ảnh cạnh tranh đƣợc thiết lập nhƣ sau:
Bảng 2.15 - Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT Các yếu tố môi trƣờng thành công J.S.C D2D BCCI Mức quan trọng Điểm phân loại Số điểm quan trọng Mức quan trọng Điểm phân loại Số điểm quan trọng Mức quan trọng Điểm phân loại Số điểm quan trọng
1 Đôi ngủ cán bộ công nhân
viên
0.06 3 0.18 0.07 3 0.21 0.07 3 0.21
2 Khả năng cạnh tranh về giá 0.07 3 0.21 0.07 3 0.21 0.05 3 0.15
3 Chất lƣợng sản phẩm tốt 0.09 4 0.36 0.07 4 0.28 0.07 4 0.28
4 Tiền năng thị trƣờng 0.05 3 0.15 0.06 3 0.18 0.08 2 0.16
5 Thu thập thông tin còn hạn
chế
0.06 2 0.12 0.07 3 0.21 0.07 3 0.21
6 Khả năng tài chính mạnh 0.07 4 0.28 0.08 4 0.32 0.07 4 0.28
7 Hoạt động nghiên cứu phát
triển
0.05 2 0.10 0.05 3 0.15 0.05 3 0.15
8 Mạng lƣới phân phối 0.07 3 0.21 0.06 3 0.18 0.06 3 0.18
9 Uy tín của công ty 0.07 4 0.28 0.07 4 0.28 0.07 3 0.21
10 Tính đa dạng sản phẩm 0.06 3 0.18 0.06 3 0.18 0.06 3 0.18
11 Hệ thống quản lý chất
lƣợng tốt
0.07 4 0.28 0.07 4 0.28 0.06 4 0.24
12 Máy mọc, thiết bị hiện đại 0.07 3 0.21 0.07 3 0.21 0.07 3 0.21
13 Kinh nghiệm trong quản lý
và sản xuất
0.09 3 0.27 0.08 3 0.24 0.08 3 0.24
14 Nguồn cung cấp vật tƣ 0.07 3 0.21 0.07 4 0.28 0.07 3 0.21
15 Hoạt động maketing yếu 0.05 2 0.10 0.05 2 0.10 0.07 3 0.21
Tổng cộng 1.00 3.14 1.00 3.31 1.00 3.12
Nguồn:[ Thu thập và tính toán từ phiếu thăm dò ý kiến chuyên gia]
Kết luận về vị trí canh tranh của c ng ty
Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh, chúng ta có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh nhƣ sau: Công ty D2D đứng thứ nhất( tổng điểm quan trọng: 3.31) , công ty J.S.C đứng thứ hai(tổng điểm quan trọng:3.14), Công ty BCCI đứng thứ ba ( tổng điểm
quan trọng: 3.12).
Tóm lại: Để tăng khả năng cạnh tranh, C ng ty J.S.C cần phải khắc phục những mặt yếu so với đ i thủ cạnh trạnh nhƣ: Thu thập th ng tin, hoạt động nghiên c u phát triển, năng lƣc marketing đồng thời phát huy những lợi thế của mình trên thị trƣờng.
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG
Qua phân tích và tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, có thể thấy rằng Công ty J.S.C có những bƣớc tiến vững chất đƣợc thể hiện cụ thể qua kết quả kinh doanh các năm đều tăng và các công trình dự án mà công ty đang triển khai thực hiện nhƣ: Khu phố chợ thƣơng mại huyện Cẩm Mỹ (6,15 ha), trồng rừng kết hợp du lịch sinh thái tỉnh Lam Đồng (386 ha), Khu công nghiệm Long Đức huyện Long Thành ( 105 ha)…. Ngoài ra công ty còn có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phƣơng đã đƣợc các cơ quan ban ngành tặng nhiều bằng khen trong việc tạo lập và xây dựng các công trình thuộc ngân sách nhà nƣớc nhƣ: Bằng khen của Sở giao thông vận tải Đồng Nai, bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai….v.v. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, công ty còn những mặt hạn chế cần cố gắng hoàn thiện nhƣ: Trình độ nhân viên chƣa đồng điều, đội ngũ cán bộ nhân viên còn thiếu chƣa đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại và tƣơng lai, do công ty mới tham gia vào lĩnh vực BĐS về kinh nghiệm còn hạn chế so với các đối thủ lớn cùng ngành, Uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng đối với lĩnh vực này chƣa cao.
Tóm lại ngoài những kết quả đạt đƣợc, một số hoạt động nội tại của công ty chƣa hoàn thiện từ khâu quản lý đến khâu quảng bá tiến thị sản phẩm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng này tiến hành phân tích đánh giá môi trƣờng bên trong và bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của Công ty J.S.C trong thời gian vừa qua để nhận diện các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu trên cơ sở đó để xuất các chiến lƣợc, giải pháp hợp lý nhằm khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những mặt mạnh để công ty có thể phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững trong những năm tiếp theo. Nội dung này sẽ đƣợc tác giả trình bày tiếp ở Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG NHƠN THÀNH ĐẾN NĂM 2020
3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH XÂY DỰNG Ở ĐỒNG NAI
Đồng Nai là tỉnh thiết giáp TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng và tỉnh Bà rịa- Vũng Tàu. Đồng Nai có vị trí hết sức quan trọng, là cửa ngõ phía đông thành phố Hồ Chí Minh - một trung tâm kinh tế lớn của cả phía Nam, nối Nam Trung Bộ. Vì thế, Đồng Nai đƣợc coi nhƣ là “bản lề chiến lƣợc” giữa bốn vùng của các tỉnh phía Nam . Việc tập trung ƣu tiên phát triển tỉnh Đồng Nai là vấn đề cắp bách nhƣ : Quy hoạch mở rộng thành phố Biên hòa về phía nam trên địa bàn 3 xã thuộc huyện Long thành, đƣờng cao tốc, hệ thống cảng sông-biển, sân bay quốc tế long thành với 4 đƣờng băng cất-hạ cánh kết nối Việt nam với khu vực và thế giới cùng hệ thống các trung tâm kinh tế đã phát triển, Đồng nai có ƣu thế mạnh mẽ và tiền năng lớn để thu hút nguồn vốn, nhân lực và công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, đô thị theo chiều sâu, Do vậy, có thể thấy hiện nay Đồng nai đang sở hữu đầy đủ các yếu tố” thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Đây chính là điều kiện để các công ty xây dựng kinh doanh lĩnh vực BĐS định hƣớng phát triển và mở rộng ở Đồng Nai.
3.2 SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY J.S.C
Từ những phân tích môi trƣờng của công ty và định hƣớng phát triển quy hoạch xây dựng tỉnh Đồng Nai, công ty xây dựng sứ mệnh, mục tiêu phát triển đến năm 2020 nhƣ sau:
Sứ mệnh của công ty
Năng cao tiềm lực kinh tế và chất lƣợng cuộc sống cộng đồng thông qua việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng và chủ đầu tƣ.
Giữ vững và từng bƣớc mở rộng thị trƣờng, tạo dựng uy tín, xây dựng niềm tin cho khách hàng và đối tác.
Tập trung khai thác các lợi thế công ty, đẩy mạnh liên kết các nguồn lực bên ngoài, tạo thế cạnh tranh bền vững.
Mục tiêu phát triển của công ty J.S.C đến năm 2020
Mở rộng lĩnh vực kinh doanh BĐS, đầu tƣ và kinh doanh khu công nghiệp, thi công các công trình xây dựng công ty đã đƣợc duyệt, tiếp tục tiềm kiếm các dự án mới có tiềm năng để đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của công ty.
Công ty J.S.C đẩy mạnh triển khai các dự án cho ngƣời thu nhập thấp và trung bình trên địa bàn hai huyện Nhơn trạch, Long thành.
Mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác có uy tín trong và ngoài nƣớc để năng cao vị thế công ty trong ngành xây dựng.
Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao để có thể kế thừa và đƣa công ty phát triển lên tầm cao mới.
Tiếp tục hoàn thiện cơ cấp tổ chức công ty.
Giá trị cốt lõi của mục tiêu là: Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, nhiệt huyết và lu n tự hoàn thiện. Giữ vững uy tín trong lòng khách hàng, đ i tác, nhà đầu tƣ. Dịch vụ chu đáo, ch t lƣợng. Sản phẩm có s c cạnh tranh cao. Khả năng thu hút nhà đầu tƣ.
3.3 HÌNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC 3.3.1 Phân tích ma trận SWOT để xây dựng chiến lƣợc 3.3.1 Phân tích ma trận SWOT để xây dựng chiến lƣợc
Qua việc tổng hợp các cơ hội, đe doạ của yếu tố bên ngoài và các điểm mạnh, điểm yếu bên trong của doanh nghiệp vào ma trận SWOT, các chiến lƣợc từ ma trận SWOT đƣợc kết hợp nhƣ sau:
Bảng 3.1 – Ma trận SWOT của công ty J.S.C
CÁC CƠ HỘI (O)
- O1: Tiền năng thị trƣờng lớn - O2: Chính sách khuyến khích
đầu tƣ cho ngành
- O3: Cơ hội hợp tác với các đối
tác
- O4: Tình hình an ninh chính trị - O5: Lợi thế về vị trí địa lý - O6: Sự tiến bộ của khoa học công nghệ
CÁC ĐE DOẠ (T)
- T1:Xu hƣớng tăng trƣởng GDP
- T2: Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ
các công ty cùng ngành
- T3: Nhu cầu khách hàng ngày
càng cao
- T4: Các đối thủ cạnh tranh tiềm
ẩn.
- T5: Thời tiết bất thƣờng ảnh hƣởng đến công tác thi công
- T6: Các yếu tố đầu vào
CÁC ĐIỂM MẠNH (S)
-S1:Kinh nghiệm trong quản
lý và điều hành
- S2:Uy tín công ty.
-S3:Chất lƣợng sản phẩm
tốt
-S4: Năng lực sản xuất
-S5:Công nghệ xây dựng
hiện đại và tiến bộ
-S6:Khả năng tài chính mạnh - S7: Hệ thống quản lý chất lƣợng tốt CHIẾN LƢỢC KẾT HỢP S-0 S1-S7+ O1-O6: => Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng S1,S4,S5,S6+ O1,O2,O5,O6: => Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng CHIẾN LƢỢC KẾT HỢP S-T S1,S4,S5,S6,S7+T1,T2,T3,T4:
=> Chiến lƣợc đa dạng hóa kinh doanh.
S1,S3,S4,S5 và T2,T3:
=> Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm
CÁC ĐIỂM YẾU (W)
-W1: Năng lực trình độ
nhân viên.
-W2: Công tác nghiên cứu
và phát triển.
-W3: Hoạt động marketing
yếu
-W4: Thu thập thông tin còn
hạn chế. -W5: Cơ cấu tổ chức. CHIẾN LƢỢC KẾT HỢP W-O W2,W3,W5+O3,O4,O6: => Chiến lƣợc phát triển sản phẩm W1,W2,W5+O1,O2,O3
=> Chiến lƣợc hội nhập về phía trƣớc.
CHIẾN LƢỢC KẾT HỢP W-T
W1,W2,W3,W4+T3,T5,T6
=> Chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh
W1,W5+T2,T3,T4
=>Chiến lƣợc tái c u trúc tổ ch c và phát triển nguồn nhân lực
Tóm lại: Qua ma trân Swot vừa xây dựng có tám chiến lƣợc đƣợc đề xu t, mỗi chiến lƣợc có những ƣu khuyết điểm khác nhau tùy từng thời điểm mà áp dụng.
3.3.1.1 Nội dung chủ yếu chiến lƣợc nhóm S-O
Tận dụng các điểm mạnh của công ty để khai thác các cơ hội hiện có của thị trƣờng, công ty sẽ đƣa ra các chiến lƣợc mang lại giá trị cho các cổ đông thông qua các chiến lƣợc tạo lợi nhuận, tạo giá trị tuyệt hảo cho khách hàng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng: Với chất lƣợng sản phẩm tốt, nguồn tài chính tƣơng đối, uy tín công ty, công nghệ xây dựng hiện đại và tiến bộ và mối quan hệ tốt với đối tƣợng hữu quan giúp công ty giới thiệu sản phẩm BĐS đến khách hàng nhanh hơn và có hiệu quả hơn. Khi đó, thị phần BĐS của công ty J.S.C tại Đồng Nai sẽ tăng lên nhanh. Vì vậy, công ty J.S.C triển khai nhiều dự án, tăng cƣờng hệ thống phân phối, tăng cƣờng hoạt động marketing, quảng bá mạnh thƣơng hiệu BĐS trên địa bàn Đồng nai nhằm tận dụng tốt cơ hội khi nhu cầu khách hàng ngày một tăng của thị trƣờng.
Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng: Công ty sẽ củng cố thị trƣờng hiện tại, đồng thời xâm nhập để có thêm thị trƣờng mới tiền năng bằng các sản phẩm hiện tại nhƣ: các khu nhà ở, văn phòng cho thuê, đất cho thuê, các khu công nghiệp, … nhằm thỏa mãn thêm nhu cầu của khách hàng.
3.3.1.2 Nội dung chủ yếu chiến lƣợc nhóm S-T
Chiến lƣợc đa dạng hóa kinh doanh: Với khả năng tài chính tƣơng đối, kinh nghiệm trong quản lý và sản xuất, năng lực kinh nghiệm của công ty kết hợp các yếu tố bên ngoài công ty mở rộng đầu tƣ kinh doanh và phát triển lĩnh vực, ngành nghề mới.
Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm: Tận dụng điểm mạnh công ty kết hợp các yếu tố môi trƣờng bên ngoài công ty tập trung nghiên cứu và phát triển những sản phẩm vƣợt trội và dịch vụ tốt nhất so với đối thủ cạnh tranh đáp ứng nhu cầu tốt nhất cho khách hàng.
3.3.1.3 Nội dung chủ yếu chiến lƣợc nhóm W-T
Chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh: Sản phẩm có mẫu mã mới, chất lƣợng cao nhƣng giá thành hợp lý đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng. Thông qua nghiên cứu phát triển, tổ chức kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các yếu tố đầu vào, chi phí để giảm giá thành xuống thấp nhất, kịp thời thu thập thông tin nắm bắt nhu cầu của khách hàng và hoạt động marketing.
Chiến lƣợc tái cấu trúc tổ chức và phát triển nguồn nhân lực: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức trên cơ sở gọn nhẹ và hiệu quả, đào tạo và tuyển dụng nâng cao trình độ và chất lƣợng công việc của công nhân viên.
3.3.1.4 Nội dung chủ yếu chiến lƣợc nhóm W-O
Chiến lƣợc phát triển sản phẩm: Cải tiến các công nghệ cho việc sản xuất, cụ thể hơn cho các công trình, dự án mà công ty đang thực hiện, nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Đáp ứng kịp thời nhu cầu đang gia tăng của khách hàng hiện tại cũng nhƣ khách hàng tiềm năng. Đồng thời, công ty đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển , chú trọng thu thập thông tin thị trƣờng, các hoạt động marketing để quảng bá thƣơng hiệu...nhằm cải tiến sản phẩm và tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
Chiến lƣợc hội nhập về phía trƣớc: Mở rộng quan hệ hợp tác đầu tƣ, thành lập chi nhánh và tăng cƣờng số lƣợng các đại lý và trung tâm bán lẻ trên địa bàn để đƣa sản phẩm BĐS của công ty J.S.C đến gần hơn với ngƣời tiêu dùng.
3.3.2 Phân tích ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc
Sau khi xây dựng ma trận SWOT, kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơcủa Công ty J.S.C, đƣa ra các chiến lƣợc trong từng nhóm chiến lƣợc SO, ST, WO, WT. Tiếp theo, để lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh nào hấp dẫn hơn cho công ty J.S.C, ta sử dụng ma trận hoạch định chiến lƣợc định lƣợng QSPM .
Nhóm chiến lƣợc SO
Theo nhƣ tổng số điểm hấp dẫn đã xét đối với nhóm chiến lƣợc SO trong ma trận QSPM thì chiến lƣợc phát triển thị trƣờng (TAS =188) là khả thi nhất.
Nhóm chiến lƣợc ST
(Phụ lục 05)
Theo nhƣ tổng số điểm hấp dẫn đã xét đối với nhóm chiến lƣợc ST trong ma trận QSPM thì chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm (TAS =189) là khả thi nhất.
Nhóm chiến lƣợc WO
(Phụ lục 06)
Theo nhƣ tổng số điểm hấp dẫn đã xét đối với nhóm chiến lƣợc WO trong ma trận QSPM thì chiến lƣợc phát triển sản phẩm (TAS =183) là khả thi nhất.
Nhóm chiến lƣợc WT
(Phụ lục 07)
Theo nhƣ tổng số điểm hấp dẫn đã xét đối với nhóm chiến lƣợc WO trong ma trận QSPM thì chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh (TAS =175) là khả thi nhất.
Kết quả từ phân tích bằng ma trận QSPM giúp chúng ta lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu cho công ty J.S.C đến năm 2020 đƣợc tập trung chủ yếu vào 4 chiến lƣợc sau:
- Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng - Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm - Chiến lƣợc phát triển sản phẩm.
- Chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh
3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC
Từ những phân tích ở chƣơng 2 về thực trạng hoạt động của công ty J.S.C, phân