Tình hình tài chính kế toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng nhơn thành đến năm 2020 (Trang 45)

Công ty J.S.C đã xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cho từng công trình xây dựng cơ bản cụ thể, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn vay. Hiện nay, công ty đang đƣợc các ngân hàng đánh giá rất cao về khả năng thanh toán lãi vay và vốn vay, đạt đƣợc mức tín nhiệm cao. Đây chính là lợi thế của công ty trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay từ các ngân hàng.

Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Hàng năm, vào cuối niên độ kế toán, công ty đều thuê kiểm toán độc lập bên ngoài kiểm toán báo cáo tài chính của công ty

Bảng 2.4-Một số chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính công ty J.S.C giai đoạn năm 2009 -2012

STT CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐVT NĂM

2009 2010 2011 2012

Các chỉ số vể khả năng thanh toán

1 Khả năng thanh toán hiên hành lần 1.13 1.43 1.52 1.54

2 Khả năng thanh toán nhanh lần 0.64 0.59 0.88 1.20

Các tỷ số đoàn cân nợ lần

1 Tỷ số nợ lần 0.60 0.54 0.66 0.73

2 Tỷ số nợ tự tài trợ lần 0.40 0.46 0.34 0.27

3 Khả năng thanh toán lãi vay lần 35.52 11.15 5.86 5.56

Các tỷ số về hoạt động lần

1 Số vòng quay hàng tồn kho lần 3.47 2.24 2.10 2.49

2 Số vòng quay các khoản thu lần 3.35 5.08 4.01 4.94

3 kì thu tiên bình quân ngày 109 72 91 74

Các chỉ số về doanh lợi

1 Khả năng sinh lời trên doanh thu(ROS) % 23.79 18.56 20.03 16.63

2 Khả năng sinh lời của tài sản(ROA) % 62.85 29.77 29.88 29.95

3 Khả năng sinh lời vốn chủ sở hửu(ROE) % 46.53 50.55 57.23 61.48

Bảng 2.5 -Tỷ trọng các khoản mục chi phí so với doanh thu

(ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Giá trị

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị %DT Giá trị %DT Giá trị %DT Giá trị %DT Giá vốn hàng bán 43,653 61.60 71,288 68.24 96,393 65.46 162,038 65.88 Chí phí bán hàng 19 0.03 7 0.01 57 0.04

Chi phí quản lý doanh nghiệp

3,837 5.41 3,967 3.80 4,359 2.96 11,162 4.54

Chi phí tài chính 633 0.89 2,318 2.22 6,705 4.55 9,800 3.98

Tổng cộng 48,142 68 77,580 74 107,514 73 183,000 74

Nguồn:[ Tính toán từ các bảng BCTC năm 2009 đến năm 2012 của c ng ty J.S.C]

Nhận xét tình hình tài chính c ng ty

- Các tỷ số về khả năng thanh toán: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh nói lên với số vốn bằng tiền hiện có và các khoản thu hồi có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh số nợ đến hạn của công ty. Các chỉ số tăng lên theo các năm là biểu hiện tốt

- Các tỷ số về đòn cân nợ: Nhìn chung kết cấu tài chính của công ty còn mang lại nhiều rủi ro, khả năng thanh toán lãi vay của công ty còn mức tƣơng đối và số liệu giảm dần qua các năm là biểu hiện tốt.

- Các tỷ số về hoạt động: Số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 là 2,49 vòng/ năm thấp hơn so với các năm trƣớc, số vòng quay các khoản phải thu 4,49 vòng/ năm và kỳ thu tiền là 74 ngày, kỳ thu tiền bình quân luôn thấp hơn so với các năm trƣớc đó điều này biểu hiện tốt, công ty cần đƣa ra kế hoạch để rút ngắn thời gian thu hồi vì khả năng thu hồi chậm ảnh hƣởng khả năng luân chuyển vốn của công ty.

- Các chỉ số về doanh lợi: Khả năng sinh lời trên doanh thu, tài sản và vốn chủ sở hữu đều tăng từ năm 2009 đến năm 2012 nhƣng ở mức tƣơng đối so với các công ty khác trong ngành, qua đó phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dần dần đi vào mức ổn định.

- Kiểm soát chi phí: Qua bảng 2.5 các loại chi phí cũng gia tăng đáng kể nhƣng tỷ trọng tổng chi phí trên doanh thu của công ty qua các năm là tƣơng đối ổn định. Cho

thấy công ty đạt hiệu quả trong việc kiểm soát chi phí đầu vào góp phần đáng kể cho việc tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Tóm lại: Từ kết quả các chỉ s tài chính đƣợc tính toán ở bảng trên cho th y tổng quát tình hình tài chính của c ng ty J.S.C trong những năm vừa qua nhƣ sau: Khả năng thanh toán tƣơng đ i t t, tỷ s về hoạt động tƣơng đ i cao, kh ng để khách hàng chiếm dụng v n và tỉ lệ hàng tồn kho r t th p, các chỉ s về doanh lợi tƣơng đ i, dần dần đi vào ổn định và tăng đều qua các năm.

2.2.1.4 Hoạt động sản xuất và tác nghiệp

Trong những năm qua, Công ty tập trung vào công tác triển khai các dự án, các công trình xây dựng đã đƣợc phê duyệt và tiếp tục tìm kiếm các dự án mới. Cho tới nay, Công ty đã hoàn thành một số công trình xây dựng, dự án thƣơng mại.

Nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm tốt hơn nữa Công ty đã đầu tƣ thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng hiệu quả cạnh tranh trên thị trƣờng. Hầu hết các thiết bị máy móc của ngành xây dựng của công ty là tƣơng đối hiện đại, năng suất cao, mức tiêu thụ nguyên vật liệu thấp và chất lƣợng sản phẩm đảm bảo đƣợc cạnh tranh trên thị trƣờng .

Đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế của nhà nƣớc về quy hoạch thiết kế công trình nhà ở, áp dụng có hiệu quả, tuân thủ các tiêu chuẩn và quy phạm xây dựng đô thị.... Nhằm tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh, nối kết với mạng lƣới hạ tầng kỹ thuật chung khu vực. Đảm bảo yêu cầu các dịch vụ kỹ thuật công trình nhƣ: chỗ đậu xe, PCCC, môi sinh, môi trƣờng … Công ty J.S.C đã thuê các đơn vị có uy tín trong các lĩnh vực tham gia trong quá trình thiết kế và xây dựng bao gồm:

Bảng 2.6- Danh sách các đơn vị tác nghiệp chính

Công việc tác nghiệp Tên đơn vị

Giám sát

- Công ty Kiểm định Xây dựng Sài Gòn (SCQC) - Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu Tƣ XD Bách Long,….

Tƣ vấn thiết kế

- Công ty Tƣ vấn Xây dựng Tổng hợp Sài Gòn Viễn Đông - Công ty TNHH Tƣ Vấn Đầu Tƣ Thiết Kế Và Dịch Vụ Dự Án Thục Trang Anh (TTAD)

- Công ty TNHH Tƣ vấn Đầu tƣ và Xây dựng Sài Thành -Trung tâm tƣ vấn xây dựng Đồng Nai ( ACC),….

Cung cấp vật liệu đầu vào - Công ty xây dựng lê Phan

- Công ty vật liệu xây dựng Biên Hòa,….

Nguồn:[ J.S.C]

Danh mục các công trình dự án đã hoàn thành, đang triển khai và máy móc thiết bị của công ty phục vụ cho hoạt động sản xuất và tác nghiệp đƣợc kê chi tiết, cụ thể kèm theo ( Phụ lục 03).

Tóm lại: Hoạt động sản xu t và tác nghiệp là yếu t tạo nên thế mạnh cho c ng ty nhƣ: Năng lực sản xu t kinh doanh, các yếu t đầu vào …ảnh hƣởng trực tiếp c ng tác đ u thầu c ng trình cũng nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh, sự thành c ng và phát triển của c ng ty.

2.2.1.5 Hoạt động nghiên cứu phát triển và công nghệ

Ban lãnh đạo công ty J.S.C đã vạch ra tầm nhìn chiến lƣợc hoạt động phát triển mang tính dài hạn đó là “Trở thành doanh nghiệp hàng đầu về đầu tƣ - kinh doanh bất động sản ở Đồng nai” và các cam kết sứ mạng là “Cung cấp giải pháp tốt nhất về đầu tƣ - an cƣ cho khách hàng - đầu tƣ và xây dựng những dự án phục vụ an cƣ cho cộng đồng và góp phần phát triển hạ tầng xã hội”. Tuy vậy, công tác nghiên cứu và phát triển của công ty J.S.C chƣa thực sự phát triển, chƣa có bộ phận nghiên cứu phát triển

riêng biệt, chủ yếu các hoạt động này do các phòng ban tự kết hợp với nhau để thực hiện vì vậy mà công tác này chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.

Về công nghệ công ty đang từng bƣớc tiếp cận những công nghệ và phƣơng thức quản lý xây dựng tiên tiến của nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ công nghệ Top – down, Diagram Wall v.v... cũng nhƣ nắm vững quy trình thi công lắp đặt các vật liệu kỹ thuật nhƣ vật liệu chống thấm, vật liệu cách âm, cách nhiệt, chống trƣợt…v.v.

Tóm lại: Hoạt động nghiên c u phát triển và c ng nghệ là nhu cầu t t yếu ảnh hƣởng đến sự phát triển c ng ty. Việc ng dụng những quy trình xây dựng hiện đại, lắp đặt các vật liệu kỷ thuật tiên tiến hiện đại…là chính sách, mục tiêu quản trị ch t lƣợng của c ng ty.

2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong của công ty J.S.C 2.2.2.1 Nhận định các yếu tố môi trƣờng bên trong công ty

Kết hợp từ phân tích dữ liệu thứ cấp của doanh nghiệp và kết quả phỏng vấn theo phƣơng pháp chuyên gia, tác giả tổng hợp các yếu tố môi trƣờng bên trong có thể ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty nhƣ sau: Kinh nghiệm trong quản lý và sản xu t, Uy tín của công ty, Ch t lƣợng sản phẩm t t, Năng lực sản xu t, Cơ c u tổ ch c, Khả năng tài chính mạnh, Hoạt động marketing yếu, Công tác nghiên c u và phát triển, Công nghệ xây dựng tiến bộ và hiện đại, Thu thập thông tin còn hạn chế, Hệ th ng quản lý ch t lƣợng t t.

2.2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của công ty

Từ những thông tin phân tích các yếu tố môi trƣờng bên trong và kết quả khảo sát từ các chuyên gia, ta thiết lập ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) nhƣ sau:

Bảng 2.7 -Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

STT Các yếu tố môi trƣờng bên trong

Mức độ quan trọng Điểm phân loại Số điểm quan trọng

1 Kinh nghiệm trong quản lý và sản xu t 0.09 4 0.36

2 Uy tín của c ng ty 0.08 4 0.32

3 Hệ th ng quản lý ch t lƣợng t t 0.09 3 0.27

4 C ng nghệ xây dựng hiện đại và tiến bộ 0.08 3 0.24

5 Năng lực, trình độ của nhân viên 0.08 2 0.16

6 Khả năng tài chính mạnh 0.09 3 0.27

7 Công tác nghiên cứu và phát triển 0.07 2 0.14

8 Năng lực sản xu t 0.09 3 0.27

9 Hoạt động maketing yếu 0.09 2 0.18

10 Ch t lƣợng sản phẩm t t 0.10 4 0.40

11 Thu thập thông tin còn hạn chế 0.07 2 0.14

12 Cơ cấu tổ chức 0.07 2 0.14

Tổng cộng 1.00 2.89

Nguồn:[ Thu thập và tính toán từ phiếu thăm dò ý kiến chuyên gia]

Kết luận về các yếu t bên trong của công ty:

Với tổng số điểm quan trọng là 2,89 (>2,5) cho thấy các yếu tố bên trong của công ty J.S.C khá tốt. Vì thế, đây chính là điều kiện rất quan trọng để công ty J.S.C mở rộng kinh doanh BĐS. Bên cạnh phát huy những mặt mạnh công ty phải hƣớng tới khắc phục những điểm yếu ảnh hƣởng đến khả năng kinh doanh của công ty.

- Điểm mạnh :

Trong các yếu tố bên trong quan trọng nhất thì công ty có điểm mạnh là: Chất lƣợng sản phẩm tốt (0.4), Kinh nghiệm trong quản lý sản xuất (0.36), Uy tín công ty (0.32), Khả năng tài chính mạnh (0,27), Năng lực sản xuất (0.27), hệ thống quản lý chất lƣợng tốt (0.27), công nghệ xây dựng hiện đại và tiến bộ (0.24).

- Điểm yếu :

Trong các yếu tố bên trong quan trọng nhất thì công ty có điểm yếu là: Hoạt động marketing yếu (0.18), năng lực trình độ của nhân viên(0.16), cơ cấu tổ chức (0.14). Công tác nghiên cứu phát triển (0.14), thu thập thông tin còn hạn chế (0.14).

2.2.3 Năng lực lõi của Công ty J.S.C

Căn cứ phân tích các yếu tố và ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của công ty xác định năng lực lõi của công ty hiện nay là tình hình tài chính, c ng nghệ, kỹ thuật và kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch đ thị, mua bán b t động sản, cho thuê cơ sở hạ tầng và xây dựng các c ng trình.

Cán bộ, công nhân viên đa số là những ngƣời có chuyên môn phù hợp với từng vị trí công việc và công ty có kế hoạch trung và dài hạn để tuyển dụng, đào tạo các cán bộ cho công ty phục vụ nhu cầu công việc hiện tại và tƣơng lại.

2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY 2.3.1 Phân tích môi trƣờng v mô: 2.3.1 Phân tích môi trƣờng v mô:

2.3.1.1 Yếu tố kinh tế

Kinh tế tỉnh Đồng nai cũng chịu nhiều ảnh hƣởng kinh tế thế giới nhƣng nhìn lại từ năm 2010 đến nay các chỉ số công nghiệp xây dựng, dịch vụ… qua các năm đều tăng đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.8-Chỉ tiêu tăng tƣởng kinh tế (GDP) qua các năm

(ĐVT: tỷ đồng)

STT LĨNH VỰC NĂM

2010 2011 2012

1 Công nghiệp và xây dựng 5,033 5,986 6,743

2 Dịch vụ 2,211 2,537 2,897

3 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 907 941 972

TỔNG CỘNG 8,151 9,464 10,612

Hình 2.4- GDP tỉnh Đồng Nai qua các năm (2010-2012)

Nhận xét kinh tế tỉnh Đồng Nai:

Qua bảng 2.8 ta thấy rằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của tỉnh tăng bình quân 14,1%/năm. Trong đó ngành công nghiệp, xây dựng tăng 15,5%/năm, dịch vụ tăng 16%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 3,5%/năm.

Ngoài nhân tố vừa phân tích còn có hàng loạt yếu tố kinh tế khác ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty nhƣ chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, chu kỳ kinh tế, lãi suất… Vì vậy, việc hạn chế đến mức tối thiểu những tác động của các yếu tố này góp phần tạo nên những thành công của công ty.

2.3.1.2 Yếu tố xã hội

Các yếu tố xã hội cũng tác động lớn đến giá trị BĐS. Một khu vực mà mật độ dân số đột nhiên tăng cao do tốc độ tăng của dân số cơ học thì giá trị BĐS nơi đó sẽ tăng lên. Mặt khác các yếu tố khác trong vùng nhƣ: chất lƣợng dịch vụ y tế, giáo dục, trình độ dân trí, vấn đề an ninh, tập quán ngƣời dân trong vùng, tình trạng sức khoẻ... đều ảnh hƣởng đến giá trị của BĐS.

Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Đồng nai, thì dân số Đồng Nai mỗi năm mỗi tăng, năm 2012 là 2.665.100 ngƣời xếp thứ 5/63 tỉnh thành trong cả nƣớc trong đó dân số thành thị cũng tăng đáng kể với tỷ lệ 33,68% năm 2012 so với 32,93% năm 2008. Khu vực nông thôn cũng tăng qua các năm.

5,033 2,211 907 5,986 2,537 941 2,897 972 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 2010 2011 2012

Bảng 2.9-Dân số trung bình của Đồng Nai qua các năm

Năm Tổng số Phân theo giới tính

Phân theo thành thị, nông thôn

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2008 2,432,745 1,208,830 1,223,915 801,054 1,631,691 2009 2,499,656 1,236,966 1,261,690 829,303 1,670,353 2010 2,569,442 1,268,315 1,301,127 858,894 1,710,548 2011 2,575,100 1,271,200 1,304,000 860,800 1,714,300 Sơ bộ 2012 2,665,100 1,311,200 1,353,900 897,600 1,767,500 Cơ cấu (%) 2008 100.00 49.69 50.31 32.93 67.07 2009 99.96 49.49 50.47 33.18 66.82 2010 100.00 49.36 50.64 33.43 66.57 2011 100.00 49.37 50.64 33.43 66.57 Sơ bộ 2012 100.00 49.20 50.80 33.68 66.32 Nguồn:[15]

Hình 2.5 : Dân số trung bình phân theo giới tính

Nhận xét yếu t xã hội tỉnh Đồng Nai:

Qua bảng 2.9 và hình 2.4 cho thấy, dân số trung bình của tỉnh Đồng Nai liên tục gia tăng qua các năm do vậy nhu cầu về nhà ở cũng nhƣ việc làm sẽ rất lớn - đây là cơ hội cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhu cầu về việc làm lớn sẽ tạo nên nguồn lao động dồi dào nhu cầu doanh nghiệp nói chung và J.S.C nói riêng.

2.3.1.3 Về yếu tố tự nhiên

Đồng Nai là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam với khí hậu ôn hòa. Vị trí địa lý thuận lợi với nhiều nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh khá thuận tiện. Vị trí địa lý này là một yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho ngành kinh doanh BĐS định hƣớng phát triển trong tƣơng lai. Hiện tại công ty đang có quỹ đất tƣơng đối lớn tại huyện Nhơn trạch tiếp giáp với khu vực trung tâm huyện Nhơn trạch và TP.Hồ chí minh.

Tóm lại: Điểm qua tình hình kinh tế xã hội và yếu t tự nhiên tỉnh Đồng Nai qua

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng nhơn thành đến năm 2020 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)