Cơ cấu GTSX theo giá HH

Một phần của tài liệu Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chính sách hỗ trợ nông dân trong sản xuất tiêu thụ Hồ tiêu trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 44)

- Hỗ trợ “đầu vào” cho sản xuất nông nghiệp cho nông dân

3. Cơ cấu GTSX theo giá HH

3.1. GTSX trồng trọt % 73,3 61,7 54,98 51,61 3.2. GTSX chăn nuôi % 22,8 34,4 39,27 43,27 3.3. GTSX dịch vụ nông Nghiệp % 3,9 3,9 5,75 5,12 4. Một số chỉ tiêu bình quân 4.1. Theo giá so sánh - GTSX N.Nghiệp/ha NNghiệp 13,14 16,22 21,52 24,19 4,30 8,32 6,29 - GTSX T.Trọt/ha Canh tác 12,05 13,76 17,96 20,19 2,69 7,97 5,30

4.2. Theo giá hiện hành

- GTSX N.Nghiệp/ha NNghiệp Triệu đồng 14,56 21,02 49,67 54,94 7,62 21,19 14,20

- GTSX T.Trọt/ha Canh tác Triệu đồng 12,21 15,12 32,22 35,64 4,37 18,71 11,31

- Năm 2011, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là 1.490,4 tỷ đồng (giá cố định), tăng 7,1% so với năm 2010. Trong đó: Trồng trọt là 929,1 tỷ đồng, tăng 3,8%; chăn nuôi là 504 tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm 2010 và dịch vụ nông nghiệp là 57,3 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2010. Giá trị sản xuất lâm nghiệp là 24,6 tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ.

- Đối với cây lâu năm: Tổng diện tích toàn huyện là 25.472 ha. Về năng suất: Cây điều đạt 15 tạ/ha; cây tiêu đạt 28 tạ/ha và cây cà phê đạt 22,5 tạ/ha.

2.3.2. Đặc điểm, tình hình sản xuất, tiêu thụ Hồ tiêu trên địa bàn huyện XuânLộc, tỉnh Đồng Nai. Lộc, tỉnh Đồng Nai.

2.3.2.1. Đặc điểm sản xuất Hồ tiêu

- Xuất xứ: Hồ tiêu là cây công nghiệp lâu năm còn gọi là Cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Một phần của tài liệu Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chính sách hỗ trợ nông dân trong sản xuất tiêu thụ Hồ tiêu trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w