Bộ Ngoại giao

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin báo chí trong các cơ quan quản lý nhà nước - sử dụng quan hệ công chúng là công cụ quản lý thông tin báo chí (Trang 147)

12. LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN 1HÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

3.1.5.Bộ Ngoại giao

• Vị trí, ch ứ c n ăn g của Bộ Ngoại Giao

Bộ Ngoại Giao là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đối ngoại, gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thô quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, quản lý các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, hoạt động của các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam, quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý N hà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.

v ề tổ c h ứ c b ộ m ả y, Bộ Ngoại Giao gồm các đơn vị:

1. Vụ ASEAN.

2. Vụ Đ ông N am Á - Nam Á - Nam Thái Bình Dương. 3. Vụ Đ ông Bắc Á.

4. Vụ Châu Âu. 5. Vụ Châu Mỹ.

6. Vụ Tây Á - Châu Phi. 7. Vụ Chính sách Đối ngoại.

8. Vụ các Tổ chức Quốc tế.

9. Vụ Luậi pháp và Điều ước Quốc tế. 10. Vụ Hợp tác Kinh tê Đa phương. 11. Vụ Tổng hợp Kinh tế.

12. Vụ Văn hoá Đối ngoại và UNESCO. 13. Vụ Thông tin Báo chí.

14. Vụ Tổ chức Cán bộ. 15. Văn phòng Bộ. 16. Thanh tra Bộ. 17. Cục Cơ yếu. 18. Cục Lãnh sự. 19. Cục Lễ tân N hà nước. 20. Cục Quản trị Tài vụ.

21. ủ y ban về người Việt Nam ở nước ngoài. 22. ủ y ban Biên giới Quốc gia.

23. Sở Ngoại vụ thành phổ Hồ Chí Minh. 24. Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn.

25. Học viện Ngoại giao.

26. Trung tâm H ướng dẫn Báo chí nước ngoài. 27. Trung tâm Biên phiên dịch Quốc gia. 28. Trung tâm Thông tin.

29. Báo Thế giới và Việt Nam. 30. Các Đại sứ quán.

B ộ p h ậ n c h u y ê n t r á c h b á o c h í t r u y ề n t h ô n g

Theo quy định về chức năng nhiệm vụ, Bộ Ngoại giao là cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn đối với công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại cụ thể như sau:

+ Phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan quản lý công tác thông tin tuyên truyền đổi ngoại, chủ trì triển khai các hoạt động thông tin tuyên truyền đối ngoại ở nước ngoài; chủ trì việc theo dõi, tổng hợp dư luận báo chí nước ngoài liên quan đến Việt Nam.

+ Phát ngôn lập trường, quan điểm chính thức của Việt Nam về các vấn đề quốc tế; tổ chức các cuộc họp báo quốc tế và chuẩn bị nội dung các

cuộc phỏng vấn cho lãnh đạo cấp cao Nhà nước, Chính phủ và Bộ Ngoại u ia o c^ ° phong vien nươc ngoài thường kỳ hoặc theo yéu cầu đột xuất.

+ Phoi hợp VƠI cac Bộ, ngành địa phương liên quan hướng dẫn và kiem tra bao chi trong nước đưa tin vê hoạt động đổi ngoại của lãnh đạo Nha nươc, Chinh phủ và Bộ Ngoại Giao và phôi hợp hướng dẫn đưa tin về tình hình quôc tê, tin trong nước liên quan đến đối ngoai.

+ Quản lý và câp phép cho hoạt động của phóng viên nước ngoài tại Việt Nam và của các đoàn đại biểu nước ngoài thăm Việt Nam theo lời mời của lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ và Bộ Ngoại Giao.

Công tác thông tin báo chí của Bộ được giao cho một đầu mối chuyên trách là Vụ Thông tin Báo chí. Có một Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực này. Theo phân câp thì Bộ Ngoại Giao là cơ quan quản lý cấp Nhà nước đôi với báo chí nước ngoài, tương ứng là Bộ Thông tin - Truyền thông (Cục báo chí) đối với báo chí trong nước. Vụ Thông tin báo chí có biên chế khoảng 26 - 30 người, gồm 1 Vụ trưởng và 2, 3 Phó Vụ trường (tùy thời kỳ). Vụ có 5 tổ chuyên trách từng lĩnh vực như sau:

+ T ổ p h á t n g ô n: chuẩn bị tài liệu, văn bản cho người phát ngôn, tô

chức các cuộc họp báo.

+ T ổ tu y ê n tr u y ề n: cung cấp thông tin đoàn ra, đoàn vào (brieíìng),

liên hệ các phóng viên trong nước, gửi tài liệu và thông tin đên các cơ quan báo chí để đưa tin.

+ T ổ n g h iê n cứu: nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật có liên

quan đến báo chí đối ngoại, nghiên cứu các vấn đề mà cơ quan trong nước yêu cầu hay tham khảo ý kiến về vấn đề có liên quan, phối họp giải quyết các vấn đề có liên quan với các đơn vị chuyên môn khác trong Bộ.

+ T ổ q u a n hệ: đầu mối quan hệ với các cơ quan đại diện ngoại giao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nước ngoài tại Việt N am (các tùy viên báo chí của các cơ quan đại diện)

+ T ổ p h ó n g viên : đầu mối quan hệ với các phóng viên thường trú của

các cơ quan báo chí, thông tân, phát thanh truyên hình.

Cán bộ của Vụ Thông tin báo chí: hầu hết là cán bộ được đào tạo chuyên ngành Quan hệ quốc tế ở Học viện Quan hệ Ọuốc tế thuộc Bộ

Ngoại Giao hoặc ở nước ngoài, rất ít người tốt nghiệp chuyên ngành báo chi. Thực chat họ không tác nghiệp báo chí. Tuy nhiên, vai trò cua Vụ Thong tin bao chi la vo cung quan trọng: là đơn vị đâu mối phát ngôn trong cơ quan quan ly N ha nước vê đôi ngoại đông thời làm nhiệm vụ định hương ve tuyen truyên đôi ngoại (Ví dụ khi có đoàn ra đoàn vào, hay khi có các vấn đề quốc tế đang nổi lê n ..

Vụ Thông tin báo chí quản lý về nội dung trang điện tử của Bộ Ngoại Giao và các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền đổi ngoại, được hồ trợ về mặt kỳ thuật bởi Trung tâm tin học thuộc Văn phòng Bộ.

v ề cơ chế người phát ngôn: Vụ trưởng Vụ Thông tin Báo chí đương nhiên là Người phát ngôn Bộ Ngoại Giao. Trong trường hợp đặc biệt có thể ủy quyên nhưng phải có thông báo (xin phép trong nội bộ). Trong thực tế, chỉ khi Vụ trưởng đi công tác dài ngày hoặc đi học mới có người thay thê là Phó Vụ trưởng, khác với Trung Quốc là bất kỳ lãnh đạo nào của Vụ Báo chí Bộ Ngoại Giao đều có thể là người phát ngôn.

Trung tâm hướng dẫn báo chí nước ngoài có nhiệm vụ hướng dân, hô trợ các hoạt động của các phóng viên báo chí nước ngoài (của các cơ quan báo chí, hãng thông tấn, phát thanh, truyền hình không có văn phòng đại diện tại Việt Nam)

+ Tuần b ả o Q u ố c tế: mới được đổi tên thành Báo Thể giới và Việt Nam

+ T ạp c h í Q u ê h ư ơ n g: kênh thông tin của ủ y ban người Việt Nam ở

nước ngoài.

• C ông tác q u a n hệ báo chí

Bộ Ngoại Giao là cơ quan được Chính phủ ủy nhiệm thực hiện chức năng quản lý và cấp phép cho các hoạt động thông tin, báo chí nước ngoài tại Việt Nam. Các đối tượng thuộc Quy chế quản lý hoạt động thông tin, báo chí bao gồm:

- Phóng viên nước ngoài thưòng trú hoặc hoạt động ngẳn hạn; Văn

phòng thường trú của các hãng thông tấn, báo chí nưóc ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam

- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chưc quoc tê liên Chính phủ tại Việt Nam (cơ quan đại diện nước ngoài)

Cơ quan đại diẹn tô chức phi chính phủ; tô chức kinh tế, văn hóa khoa học; to chưc tư vân nước ngoài, công ty, xí nghiệp của nước ngoài (cơ quan nước ngoài)

- Các đoàn đại biêu nước ngoài thăm Việt Nam theo lời mời của lãnh đạo Đảng, N hà nước, Chính phủ, Quốc hội và Bộ Ngoại Giao

- Các đoàn đại biểu nước ngoài thăm Việt Nam do các cơ quan khác của Việt Nam mời.

Nhóm phóng viên nước ngoài là những người có quan hệ thường xuyên nhất với Vụ Thông tin Báo chí. Chính vì vậy, Vụ Thông tin Báo chí tập trung quan tâm đến đối tượng này để nhằm mục đích hướng cho họ có cái nhìn tích cực về Việt Nam, để họ có những bài viết tổt về Việt Nam. Vụ luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất để họ tác nghiệp, nhất là đi tìm hiêu thực tê

ở các địa phương.

Hoạt động thông tin, báo chí nước ngoài do Bộ Ngoại Giao quản lý bao gồm:

- Hoạt động nghiệp vụ báo chí của phóng viên nước ngoài;

- Lập văn phòng báo chí thường trú nước ngoài, cử phóng viên thường trú;

- Sử dụng phương tiện nghiệp vụ báo chí.

Hoạt động nghiệp vụ báo chí của phóng viên nước ngoài là: quay phim thời sự, chụp ảnh báo chí, phỏng vấn, ghi âm, ghi hình, đi thăm các địa phương, cơ sở. Trong khi đó các hoạt động thông tin, báo chí của các cơ quan đại diện nước ngoài, các cơ quan nước ngoài tại Việt Nam như xuất bản và lưu hành bản tin, họp báo, trưng bày tủ ảnh, chiếu phim, triển lãm hội thảo và các hoạt động khác liên quan đến nghiệp vụ báo chí do Bộ Thông tin - Truyền thông quản lý và cấp phép. Chính vì vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Ngoại Giao và Bộ Thông tin - Truyền thông trong công tác quản lý báo chí nói chung.

+ về tổ chức họp báo:

- Họp báo thường kỳ: 1 tháng 2 lần (15h00 Thứ Năm), có 2 nội dung chinh la thông tin đôi ngoại (ví dụ: đoàn ra đoàn vào... ) và trả lời phỏn<7

van cua cac phong vien nước ngoài và trong nước về các vấn đề đang được dư luạn quan tam. Thành phân thường không hạn chế, báo chí trong nước quan tam đêu có thê cử phóng viên đên tham dự. Khi họp báo khôn2, nhất thiết phải chờ truyền hình.

- Họp báo bât thường: khi có vấn đề cần thông tin naay không chờ đến họp báo thường kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau họp báo 1 ngày, Vụ sẽ gửi Thông cáo báo chí đến các đổi tượng thuộc sự quản lý của mình

+ Q u a n h ệ v ớ i c á c c ơ q u a n b á o c h í tr o n g n ư ớ c:

Vụ Thông tin Báo chí chủ động cung cấp thông tin kịp thời, phục vụ công tác tuyên truyền đối ngoại, tại các cuộc họp báo, không hạn chế đối tượng tham dự họp báo. Khi các phóng viên trong nước có nhu câu phỏng vấn hay tìm hiểu thông tin, làm việc với các Vụ chuyên môn khác của Bộ được Vụ Thông tin Báo chí tạo điều kiện thuận lợi và gặp gỡ trực tiếp tại các đơn vị có liên quan.

Tóm lại, qua nghiên cứu đảnh giả thực trạng công tác quản lý

thông tin báo chí ở 5 cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam hiện nay,

thể rút ra một số nhận xét như sau:

- Thông tin cho báo chí về hoạt động của các cơ quan nhà nước đã được công khai, minh bạch hóa, thông tin được cung cấp nhiêu hơn, do kêt quả của quá trình đổi mới, dân chủ hóa xã hội. Tuy nhiên, độ công khai minh bạch hóa còn chưa đáp ứng nhu cầu của báo chí, của xã hội.

- Việc quản lý thông tin ở các cơ quan đa phần mang tính đổi phó, vụ việc, manh mún, còn thiếu chiến lược đón đầu, kế hoạch dài hạn, thiếu tính chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ quan hệ báo chí chưa được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn về Quan hệ công chúng.

- Báo chí đưa tin về cơ quan nhà nước nhiêu, song trong nhiêu trường hợp thông tin chưa chính xác, chưa đúng quy định của pháp luật.

3.2. Đ I E M Q U A K IN H N G H IỆ M s ử DỤNG QUAN HỆ CỒNG

CHÚNG ĐẺ QUẢN LÝ THÔNG TIN BÁO C H Í TẠI M ỘT s ò NƯỚC

Trong nhưng năm 80 - 90, chính phủ các nước đã không ngừng tăng cương đau tư cho linh vực quản lý thông tin. Theo số liệu thống kê năm 1998, chinh phu Mỹ và Anh có đội ngũ 1200 cán bộ thông tin báo chí với tong ngan sách ước đạt 200 triệu bảng Anh. Việc bộ máy quản lý thông tin báo chí của nhà nước ngày càng phát triên cùng với những chiến lược và kĩ thuật thông tin được thiêt kế khéo léo của chính phủ khiến một số học giả lo lăng vê việc “những điêu chính phủ nói với người dân qua bộ máy PR sẽ khác với những thông tin thực mà chính phủ sử dụng” vì chúng đã được “cắt gọt” khéo léo và cẩn thận.

Tại Anh, với các chính quyền địa phương, công tác Quan hệ công chúng có hăn một đội ngũ Quan hệ công chúng chuyên nghiệp đảm nhiệm. Chính phủ có thế sử dụng nhiều cách để quản lý thông tin nhằm giành ưu thế cho quan điểm của họ về một vấn đề. Một trong những phương pháp quản lý hiệu quả nhất mà chính phủ Anh chọn để kiểm soát các thông tin về chính phủ là tác động đên hệ thống báo chí.

Tại Anh và Mỹ, nhà quốc hội có “Phòng Báo chí” được thiết kế dành riêng cho báo giới, nơi nhiều cuộc họp cung câp thông tin cho báo giới thông qua người phát ngôn của chính phủ thường xuyên được tổ chức. Nơi đây, các nhà báo thường tập họp đế thu nhận thông tin qua các buôi phổ biến thông tin của ngưòi phát ngôn của chính phủ. Phòng thông tin này rất có ích cho chính phủ trong việc quản lý thông tin, cho phép chính phủ kiểm soát và định hướng việc đưa các tin tức chính trị của giới truyền thông. Bằng những cách này, chính phủ gián tiếp định hưóng nhừng thông tin được phát đi từ chính phủ cho giới báo chí, thông qua đó quản lý luồng thông tin mà báo chí nhận được và phát đi tới đông đảo công chúng

Thực tế tại nhiều nước trên thể giới, hoạt động Quan hệ công chúng đưọ'c sử dụng như là công cụ hữu hiệu đê định hướng dòng thông tin báo chí Chính phủ Mỹ và Anh đã đầu tư ngân sách để xây dựng và củng cố bộ máy cán bộ nhân viên làm công tác thông tin trong các tổ chức quản lý nhà nước (N hư đã nêu ở trên, năm 1998 ở Mỹ và Anh có đội ngũ khoảng 1200 cán bô thônơ tin với ngân sách ước đạt 200 triệu bảne Anh). Đội ngũ cán

bộ này đảm nhận nhiệm vụ thiết kế và thực hiện những chiến lược và chiến thuật thông tin, thay mặt chính phủ chuyển tải tới người dân những điều mà chính phủ muốn n ó i...

M ọt biẹn phap Quan hệ công chúng khác được chính phủ hoặc chính tri gia cac nươc sử dụng đê định hướng luông thông tin của báo chí là thực hiẹn viẹc tạo dựng hình ảnh cho tô chức hoặc cho cá nhân nhà chính trị. Bà Yulia Tymoshenko, cựu thủ tướng Ukraina, được mệnh danh là “nữ hoàng PR” khi tạo cho mình một hình ảnh đặc trưng của Ưkraina - đó là hình ảnh một phụ nữ Ukraina giản dị đại diện cho tính dân tộc, cho tinh thần của chủ nghĩa dân tộc mà Đảng do bà lãnh đạo đang theo đuổi. Trên báo chí, trên truyên hình, bà Tymoshenko luôn xuât hiện với hình ảnh mái tóc vân kiêu thôn nữ ưkraina. Hình ảnh này đã lôi cuốn sự quan tâm của báo giới, từ báo in cho đến báo hình, và chỉ riêng mái tóc kiểu dân tộc độc đáo của bà đã trở thành đê tài của các chương trình truyền hình, của các bài báo, thậm chí là của cả các tạp chí thời trang không chỉ ờ Nga mà cả ở châu Âu. Một cách khéo léo, bà Tymoshenko đã tạo nên hình ảnh đặc biệt này đê báo chí nói về bà với điểm nhẩn nổi bật ở tinh thần dân tộc, tính dân tộc và chủ nghĩa dân tộc. Thông qua đó bà thu được sự ủng hộ của người dân Ưkraina và đạt được những mục tiêu chính trị của mình81.

Cựu Thủ tướng Anh Tony Blair, với trợ lý PR Alaistair Campell, đã sử dụng nhiều hoạt động Quan hệ công chúng để định hướng thông tin báo chí về các chính sách do ông đưa ra. Ví dụ, trước khi đưa ra một chính sách, ông tổ chức các sự kiện phổ biến thông tin về các bài diễn văn mà ông sẽ đọc, nhất là nhấn mạnh vào những điểm cần chú ý trong bài diễn văn, tổ chức các cuộc trình diễn rầm rộ để quảng bá chính sách m ớ i... Qua đó, thủ tưóng Blair thu hút được sự quan tâm của báo giới vào nhừng vấn đề mà ông m uốn nhấn mạnh, đồng thời tránh được nhiều sự phê phán. Nội dung các báo đài đưa tin về chính sách mới của ông đa phần là tương tự

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin báo chí trong các cơ quan quản lý nhà nước - sử dụng quan hệ công chúng là công cụ quản lý thông tin báo chí (Trang 147)