Thể chế chính trị

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin báo chí trong các cơ quan quản lý nhà nước - sử dụng quan hệ công chúng là công cụ quản lý thông tin báo chí (Trang 81)

12. LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN 1HÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

2.2.1. Thể chế chính trị

Do đặc thù của các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam là những cơ quan phục vụ nhân dân, có nhiệm vụ tạo cơ chế, điều kiện để thúc đẩy phát triên kinh tê - xã hội nên đôi tượng công chúng quan trọng của các cơ quan này là người dân. Bên cạnh các tố chức Đảng, cấp trên, cấp dưới, các cơ quan khác, thì người dân luôn cần sự quan tâm và chịu tác động từ hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Những thông tin mà cơ quan quản lý nhà nước đưa ra cần phải được cân nhẳc liệu chúng sẽ gây ảnh hưởng như thê nào đến người dân. Trong điều kiện dân chủ hóa xã hội, trình độ dân trí được nâng cao, nền kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng, người dân cần và yêu cầu được cung cấp thông tin một cách minh bạch, chính xác từ các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời họ cũng sẽ có những phản hôi mạnh mẽ đôi với nhà nước, đặc biệt là thông qua báo chí. Thực tê đó sẽ buộc các cơ quan quản lý nhà nước cần phải đặt yếu tố người dân trong sự cân nhắc khi thực hiện các hoạt động truyền thông. Nhu cầu thông tin và phản ứng của người dân là những yếu tổ sẽ gây tác động trực tiếp đến hoạt động truyền thông của cơ quan quản lý nhà nước.

2.2.2. Công cuộc đổi mói

Công cuộc đổi mới hội nhập, cải cách hành chính, xây dựng nền kinh tế thị trường, xóa bỏ những ảnh hường của cơ chế quan liêu bao cấp đang tác động buộc các cơ quan quản lý nhà nước ở nước ta dần dần phải chuyển đổi từ truyền thông “đóng” sang truyền thông “mờ”, không thụ động phản ứng với tác động từ bên ngoài mà phải có những chính sách

2.2. NHỮNG YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG CỦA CÁ C C ơ QUAN QUẢN LÝ NHA NƯỚC Ở V IỆT NAM

Công tác truyên thông của các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam, (cũng như ở các nước trên thế giới nói chung) chịu ảnh hưởng của nhiêu yêu tô như đã phân tích ở trên. Song trong bối cảnh đặc thù của Việt Nam, một sô yêu tô sẽ có tác động ảnh hưởng chi phối mạnh hơn. Sau đây chúng tôi xin đi sâu phân tích những yểu tố được xem là cơ bản nhất gây ảnh hưởng đến công tác truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam.

2.2.1. Thể chế chính trị

Do đặc thù của các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam là những cơ quan phục vụ nhân dân, có nhiệm vụ tạo cơ chế, điều kiện để thúc đẩy phát triên kinh tê - xã hội nên đối tượng công chúng quan trọng của các cơ quan này là người dân. Bên cạnh các tổ chức Đảng, cấp trên, cấp dưới, các cơ quan khác, thì người dân luôn cần sự quan tâm và chịu tác động từ hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Những thông tin mà cơ quan quản lý nhà nước đưa ra cần phải được cân nhắc liệu chúng sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến người dân. Trong điều kiện dân chủ hóa xã hội, trình độ dân trí được nâng cao, nền kinh tế - xã hội phát triên nhanh chóng, người dân cần và yêu cầu được cung cấp thông tin một cách minh bạch, chính xác từ các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời họ cũng sẽ có những phản hôi mạnh mẽ đổi với nhà nước, đặc biệt là thông qua báo chí. Thực tê đó sẽ buộc các cơ quan quản lý nhà nước cần phải đặt yếu tố người dân trong sự cân nhắc khi thực hiện các hoạt động truyền thông. Nhu cầu thông tin và phản ứng của người dân là những yểu tố sẽ gây tác động trực tiếp đen hoạt động truyền thông của cơ quan quản lý nhà nước.

2.2.2. Công cuộc đổi mói

Công cuộc đổi mới hội nhập, cải cách hành chính, xây dựng nền kinh tế thị trường, xóa bỏ những ảnh hưởng của cơ chế quan liêu bao cấp đang tác động buộc các cơ quan quản lý nhà nước ở nước ta dần dần phải chuyển đổi từ truyền thông “đóng” sang truyền thông “m ở”, không thụ động phản ứng với tác động từ bên ngoài mà phải có nhũng chính sách

2.2. NHỮNG YÉU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC C ơ QUAN QUẢN LÝ NHA NƯỚC Ở VIỆT NAM

Công tác truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam, (cũng như ở các nước trên thế giới nói chung) chịu ảnh hường của nhiều yếu tố như đã phân tích ở trên. Song trong bối cảnh đặc thù của Việt Nam, một số yếu tố sẽ có tác động ảnh hưởng chi phối mạnh hơn. Sau đây chúng tôi xin đi sâu phân tích những yếu tố được xem là cơ bản nhất gây ảnh hưởng đên công tác truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam.

2.2.1. Thể chế chính trị

Do đặc thù của các cơ quan quản lý nhà nước ờ Việt Nam là những cơ quan phục vụ nhân dân, có nhiệm vụ tạo cơ chế, điều kiện để thúc đây phát triển kinh tế - xã hội nên đối tượng công chúng quan trọng của các cơ quan này là người dân. Bên cạnh các tổ chức Đảng, cấp trên, cấp dưới, các cơ quan khác, thì người dân luôn cần sự quan tâm và chịu tác động từ hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Những thông tin mà cơ quan quản lý nhà nước đưa ra cần phải được cân nhắc liệu chúng sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến người dân. Trong điều kiện dân chủ hóa xã hội, trình độ dân trí được nâng cao, nền kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng, người dân cân và yêu cầu được cung cấp thông tin một cách minh bạch, chính xác từ các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời họ cũng sẽ có những phản hồi mạnh mẽ đối với nhà nước, đặc biệt là thông qua báo chí. Thực tê đó sẽ buộc các cơ quan quản lý nhà nước cần phải đặt yếu tố người dân trong sự cân nhắc khi thực hiện các hoạt động truyền thông. Nhu cầu thông tin và phản ứng của người dân là những yếu tố sẽ gây tác động trực tiếp đến hoạt động truyền thông của cơ quan quản lý nhà nước.

2 ^ A _______ A J | A • _ r • .2.2. C ông cuộc đôi mói

Công cuộc đôi mới hội nhập, cải cách hành chính, xây dựng nền kinh tế thị trường, xóa bỏ những ảnh hưởng của cơ chế quan liêu bao cấp đang tác động buộc các cơ quan quản lý nhà nước ở nước ta dần dần phải chuyển đổi từ truyền thông “đóng” sang truyền thông “m ở” , không thụ động phản ứng với tác động từ bên ngoài mà phải có những chính sách

sai lệch, gây ảnh hưởng đến nền kinh tế, sự ổn định xã hội, nền an ninh quôc gia. Thông qua báo chí truyền thông, các cơ quan quản lý nhà nước phải góp phần giúp người dân xây dựng, củng cố niềm tin ở nhà nước, ở chế độ, góp phần giải quyết những bức xúc, khúc mắc của người dân... theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng. Sự lãnh đạo của Đảng chi phối nội dung, phương thức của công tác truyền thông ở các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời cũng giúp công tác truyền thông ở những cơ quan này đi theo định hướng đúng đắn.

2.2.4. Những quy định pháp luật của nhà nước

Bên cạnh sự lãnh đạo của Đảng, công tác truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước cũng chịu sự tác động bởi những quy định pháp luật của nhà nước. Như đã phân tích ở trên, hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước ở nước ta còn bị ảnh hưởng rất nhiều bởi một hệ thông pháp luật thiếu hoàn chỉnh, đồng bộ. Trên thực tế, chúng ta đã có rất nhiều cố gắng và đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có hệ thống pháp luật về công tác báo chí truyền thông. Luật Báo chí ở nước ta đã được sửa đổi, các thông tư, nghị định về quản lý Internet đã được ban hành. Các cơ quan quản lý nhà nước là những đơn vị đâu tiên phải tuân thủ những quy định của pháp luật về công tác truyền thông, phải hoạt động đúng quy định của pháp luật. Những quy định pháp luật mà các cơ quan quản lý nhà nước phải chú ý tuân thủ là: Luật Báo chí, Luật Xuât Bản, các quy định về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (nằm trong Bộ luật dân sự), pháp luật vê bảo vệ bí mật nhà nước...

Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoạt động truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước không chỉ phải tuân thủ nghiêm túc các quy định pháp luật của nước ta, mà còn cần phải nắm bắt và tránh vi phạm những quy định pháp luật mang tính quốc tế, ví dụ như các công ước quốc tế, các hiệp định đã ký giữa Việt Nam và các nước trên thế giới trong những lĩnh vực liên quan. Ví dụ, các hiệp ước được ký kết khi Việt Nam gia nhập WTO đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước phải chú ý tuân thủ.

Những chính sách, chủ trương hoạt động, phát triển của nhà nước trong từng ngành, từng lĩnh vực cũng có tác động không nhỏ đến hoạt động

truyền thông mang tính “đón đầu”. Công tác truyền thông sẽ n^ày càng cần phải được quan tâm đầu tư hơn, các bộ phận phụ trách công tác truyền thông sẽ cần được xây dựng hoặc mở rộng để đáp ứng những nhu cầu về thông tin, truyền thông trong tình hình mới, trước yêu cầu ngày càng tăng của sự phát triển kinh tế - xã hội. Ban lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước sẽ đứng trước yêu cầu phải đổi mới tư duy, quan tâm nhiều hơn đến công tác truyền thông, bản thân các nhà lãnh đạo phải tăng cường khả năng truyền thông như kĩ năng giao tiếp với báo giới, kỹ năng phát ngôn, khả năng đổi phó với các cuộc khủng hoảng... Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ viên chức cũng cần được giáo dục, đào tạo về công tác truyên thông, vê những nguyên tắc giao tiếp với giới truyền thông, cần phải được đổi mới về tư duy, thái độ trong công tác truyền thông, xóa bỏ thói cửa quyên, quan liêu, hách dịch, hạch sách, nhũng nhiễu, phải có thái độ hợp tác, thân thiện, ứng xử phù hợp với báo giới, với người dân, thực hiện công khai, minh bạch thông tin... Nói tóm lại, công cuộc hội nhập, đổi mới và cải cách hành chính sẽ buộc các cơ quan quản lý nhà nước phải có sự thay đôi từ bên trong nội bộ để thực hiện công tác truyền thông một cách hiệu quả, chât lượng hơn mới đáp ứng được những yêu cầu của tình hình mới.

2.2.3. Sự lãnh đạo của Đảng

Hoạt động truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước ở nước ta không thể tách rời sự lãnh đạo của Đảng. Hiến pháp năm 1992 đã quy định Đảng Cộng Sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo toàn diện xã hội. Trong điều kiện hiện nay, khi các thế lực phản động và thù địch trong và ngoài nước vẫn nuôi dưỡng và ráo riết tìm cách thực hiện các âm mưu chông phá chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, âm mưu đòi đa nguyên, đa đảng, đặc biệt chúng tận dụng triệt để sức mạnh của truyền thông đại chúng nhằm tác động vào tư tưởng của nhân dân, thực hiện chiến lược “bàn tay thép bọc nhung” để lật đổ nhà nước, lật đổ chế độ, thì Đảng càng cần phải duy trì sự lãnh đạo xuyên suôt, chặt chẽ đối với các hoạt động truyền thông nói chung, đặc biệt là công tác truyền thông ở các cơ quan nhà nước. Một mặt, công tác truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước phải thể hiện rõ rệt, đúng đắn đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng, mặt khác, phải có tác động định hướng thông tin đúng đắn, ngăn chặn các luồng thông tin

sai lệch, gây ảnh hưởng đến nền kinh tế, sự ổn định xã hội, nền an ninh quôc gia. Thông qua báo chí truyền thông, các cơ quan quản lý nhà nước phải góp phân giúp người dân xây dựng, củng cố niềm tin ở nhà nước, ờ chế độ, góp phần giải quyết những bức xúc, khúc mắc của người dân... theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng. Sự lãnh đạo của Đảng chi phối nội dung, phương thức của công tác truyền thông ở các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời cũng giúp công tác truyền thông ở những cơ quan này đi theo định hướng đúng đắn.

2.2.4. Những quy định pháp luật của nhà nưóc

Bên cạnh sự lãnh đạo của Đảng, công tác truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước cũng chịu sự tác động bởi những quy định pháp luật của nhà nước. Như đã phân tích ở trên, hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước ở nước ta còn bị ảnh hưởng rất nhiều bởi một hệ thống pháp luật thiếu hoàn chỉnh, đồng bộ. Trên thực tế, chúng ta đã có rất nhiều cố gắng và đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có hệ thống pháp luật về công tác báo chí truyền thông. Luật Báo chí ở nước ta đã được sửa đổi, các thông tư, nghị định về quản lý Internet đã được ban hành. Các cơ quan quản lý nhà nước là nhũng đơn vị đầu tiên phải tuân thủ những quy định của pháp luật về công tác truyền thông, phải hoạt động đúng quy định của pháp luật. Những quy định pháp luật mà các cơ quan quản lý nhà nước phải chú ý tuân thủ là: Luật Báo chí, Luật Xuất Bản, các quy định về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (nằm trong Bộ luật dân sự), pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước...

Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thể giới, hoạt động truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước không chỉ phải tuân thủ nghiêm túc các quy định pháp luật của nước ta, mà còn cần phải nắm bắt và tránh vi phạm những quy định pháp luật mang tính quốc tế, ví dụ như các công ước quốc tế, các hiệp định đã ký giữa Việt Nam và các nước trên thế giới trong những lĩnh vực liên quan. Ví dụ, các hiệp ước được ký kết khi Việt Nam gia nhập WTO đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước phải chú ý tuân thủ.

Những chính sách, chủ trương hoạt động, phát triển của nhà nước trong từng ngành, từng lĩnh vực cũng có tác động không nhỏ đến hoạt động

truyên thông của các cơ quan quản lý nhà nước trong ngành, trong lĩnh vực đó. Nói chung, chính sách của nhà nước, chủ trương hoạt động, phát triển của ngành, lĩnh vực hoạt động của ngành, chính sách về truyền thông, thông tin, chính sách về đổi ngoại, về an ninh, quốc phòng (có những chính sách lưu giữ thông tin bí mật, không tiết lộ thông tin ...) đều chi phối định hướng, nội dung hoạt động truyền thông của các cơ quan quản lý nhà nước. Nhà nước có chính sách cởi mở về WTO, hội nhập... thì nhiều thông tin liên quan đên việc thúc đẩy hội nhập thường được công khai, tuyên truyền rộng rãi. Ví dụ, ngành du lịch có chính sách thúc đẩy quảng bá cho hình ảnh đất nước, nên thông tin về du lịch được đưa ra khá nhiều. Những ngành có động thái tích cực phát triển, cởi mở thì hoạt động truyên thông càng nhiều, càng mạnh. Những hoạt động của ngành giáo dục trong thời gian gần đây với phương châm “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, những chính sách mới của ngành như cho học sinh, sinh viên nghèo vay tiền... đã thu hút sự quan tâm của báo chí và dư luận xã hội nói chung. Những ngành có liên quan càng nhiêu với công chúng thì càng thu hút sự chú ý của dư luận và do đó công tác truyền thông ở những ngành này sẽ chịu nhiều ảnh hưởng. Với đặc thù liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người, ngành y tế cũng là lĩnh vực nhạy cảm được báo chí truyền thông quan tâm, với những vấn đề “nóng” như rác thải y tế,

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin báo chí trong các cơ quan quản lý nhà nước - sử dụng quan hệ công chúng là công cụ quản lý thông tin báo chí (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)