Những hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin báo chí trong các cơ quan quản lý nhà nước - sử dụng quan hệ công chúng là công cụ quản lý thông tin báo chí (Trang 117)

12. LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN 1HÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

2.3.4. Những hạn chế

Báo chí Việt Nam hiện đang đi theo một sổ xu hướng như thương mại hóa và ngày càng độc lập về tài chính. Một xu hướng nừa là báo chí công dân với sự phát triển của Internet, vệ tinh, kỹ thuật số, V.V.. khiến cho ranh giới quốc gia, vùng miền bị xóa nhòa, người dân tiếp cận thông tin nhanh chóng và với khối lượng lớn khủng khiếp, sự đa chiều về thông tin. Vì thế, vấn đề đặt ra đối với các cơ quan quản lý nhà nước là phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, quan hệ với báo chí, sao cho định hướng thông tin cho hiệu quả chứ không chỉ chỉ đạo một chiều và áp đặt.

+ T h iêu th ô n g tin h o ặ c khỏ tỉê p cậ n th ô n g tin:

Thực tế khảo sát của chúng tôi cho thấy giữa báo chí và các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam vẫn luôn có bức tường ngăn cách. Các cơ quan nhà nước thường không “ưa” các nhà báo vì cho răng họ hay soi mói đến những chuyện tiêu cực mà thường bỏ qua các thành tích của các cơ quan nhà nước. Lãnh đạo và nhân viên nhiều cơ quan quản lý nhà nước hay phàn nàn là nhà báo thường đưa tin không chính xác, không hiêu vấn đê,

V.V.. Trong khi đó, các nhà báo cho rằng các cơ quan quản lý nhà nước thường không chịu hợp tác, thường “lẩn tránh” (nhất là khi có các vụ việc tiêu cực).

Thực tế là, việc thiếu những thông tin tích cực mà chỉ có thông tin tiêu cực sẽ dẫn tới ấn tượng là trong bộ, ngành chỉ toàn chuyện tiêu cực và khủng hoảng. Ngay cả việc ít thông tin về bộ, ngành (do báo chí không quan tâm đưa tin) cũng có thể gây ra những hiểu biết lệch lạc trong công chúng về bộ, ngành.

Chính vì vậy, các cơ quan quản lý nhà nước cần phải chủ động cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác tới báo chí và toàn thê cơ quan, tô chức, người dân. Ngoài ra, việc báo chí đăng tải tin bài về cơ quan hoặc nhũng chính sách, chủ trương của cơ quan quản lý nhà nước cũng tạo cảm giác thông tin khách quan hơn, do đó công chúng sẽ tin tường hơn.

Cac cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam đã có nhiều nồ lực tronơ viẹc vạn động người dân tham gia hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nươc như to chưc các buôi lây ý kiên người dân vê các dự luật, họp tiếp xúc cử tri, vận động người dân tham gia đầy đủ các kỳ bầu cử Quổc hội, V.V..

Tuy nhiên, thực tê cho thấy còn rất nhiều bất cập. Tuy chưa thể khảo sát kỳ thực tê đê có một bức tranh đây đủ về sự tương tác giữa nhân dân và các cơ quan quản lý nhà nước. Nhưng nếu chỉ nói riêng về khả năng tiếp cận thông tin, thì có thê thấy rõ rằng mặc dù hiển pháp quy định mọi công dân Việt Nam có quyền tiếp cận thông tin, nhưng thực tế không hề đơn giản như thể, người dân muổn tiếp cận một thông tin nào đó không phải dễ.67

Xin đơn cử một số ví dụ: Tại diễn đàn Quốc hội ngày 25/11/2006, đại biểu Dương Trung Quốc chất vẩn Bộ trường Tài chính Vũ Văn Ninh: “Đe nghị Bộ trưởng cho biết các biệt thự công đã được bán với phương thức nào, giá bao nhiêu, danh sách các quan chức được mua biệt thự công?” Bộ trưởng trả lời: “Số liệu biệt thự công hiện nay được bán như thế nào, danh sách người m u a... chưa thể công khai” . Đại biểu hỏi tiếp: “Vì sao chưa thể công khai? Phải chăng đây là thông tin mật?” “Theo tôi, thông tin này không phải mật nhưng chưa thể công khai được” - Bộ trưởng trả lời.

Một ví dụ khác, trong buổi đối thoại với chính quyền thành phổ Hà Nội sáng ngày 22/11, người dân phường Thành Công, Đống Đa yêu câu chính quyền cung cấp bản đồ quy hoạch gốc và những tài liệu liên quan. Theo quy định hiện hành, tài liệu này là công khai, không mật, yêu cầu của người dân là chính đáng, phù hợp với pháp luật. Tuy nhiên, yêu câu của họ không được đáp ứng. Luật sư Trần Vũ Hải, người trợ giúp pháp lý cho các hộ dân, cho biết người dân ở đây đã yêu cầu UBND Hà Nội cung cấp gần 40 tài liệu liên quan đến vấn đề họ quan tâm nhưng vẫn chưa được đáp ứng.

Tất cả các quốc gia trên thế giới đều có nhừng quy định liên quan đên thông tin bí mật nhằm bảo đảm an ninh và quốc phòng. Tuy nhiên, vấn đê là làm thế nào để ngưòi dân biết được tài liệu nào là mật, tài liệu nào là không mật. Thường thì các quốc gia phải công bố danh mục các tài liệu mật. Tuy nhiên, ở Việt Nam bản thân danh mục các tài liệu mật cũng là... mật nôt.

67 “ Q u y định v ề q u y ền tiếp cậ n th ô n g tin: V ừ a rối, vừ a ‘tr ó i’ q u y ền c õ n g d ân ” . B ài v iế t củ a m ột nhóm p h ó n g v iên đ iều tra tham g ia lớ p B á o ch í Đ iê u tra do B ộ V H -T T tổ ch ứ c thán g 1 1 .2 0 0 6 tại H ọ c v iện B áo ch í và T u y ên truyền..

Luật sư, Tiến sỹ Phan Đăng Thanh (Đoàn Luật sư TPHCM) nói: “Quy định roi ram va đanh đo kieu nay chăng khác nào trói quyên của cônơ dân”

Vê việc Nhà nước lăng nghe ý kiên phản hồi của dân, các quan chức nhà nước ta tiêp xúc cử tri khá thường xuyên (6 tháng/lần). Tuy nhiên trong hâu hêt các cuộc họp tiêp xúc cử tri cấp quận và thành phố, chỉ có vài đại diện các tô trưởng, tô phó và bí thư chi bộ địa phương được mời chứ không phải ai cũng vào gặp và chất vấn các “đồng chí lãnh đạo” được. Những người được mời cũng ít có cơ hội nói hay chất vấn, chủ yếu nghe báo cáo. Còn ở cấp phường xã thì toàn bộ dân chúng được mời, nhưng theo lời một số tố trưởng, tố phó dân phố thì “chẳng mấy ai đến” . Qua khảo sát của chúng tôi với một số tổ trưởng, tổ phó tổ dân phổ trên địa bàn Hà Nội, một số người được mời đên cũng chất vẩn nghiêm túc, đôi lúc gay gắt, nhưng biên bản nội dung cuộc họp không bao giờ được công khai.

+ T h ô n g tin m ộ t c h iề u - th iếu m ố i q u a n h ệ b á o c h ỉ v à nh à n ư ớ c

hiệu q u ả :

Một đặc thù của mối quan hệ nhà nước - báo chí Việt Nam là: báo chí cũng là cơ quan nhà nước (nước ta không có báo chí tư nhân), báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, nhân dân, nên moi quan hệ giữa nhà nước và báo chí là mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước. Báo chí đóng vai trò là người tuyên truyền chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước.

Đảng và N hà nước ta luôn có chủ trương sử dụng báo chí là câu nôi giữa Đảng và N hà nước với người dân. Tuy nhiên, mối quan hệ này còn tương đối một chiều - thông tin chủ yếu đi từ các bộ ngành xuông báo chí và người dân. Các bộ ngành cũng chủ yếu cung cấp thông tin chỉ khi có công văn, văn bản mới chứ chưa chủ động liên hệ thường xuyên với báo chí. Các bộ ngành cũng chưa tích cực chủ động trong công tác nghiên cứu báo chí để từ đó đề xuất chủ trương, chính sách cho phù họp với tình hình cuộc sống thực tiễn của người dân. Bộ phận quan hệ với báo chí chưa có vai trò tích cực và chưa thực sự có tiếng nói trong chu trình chính sách. Hầu hết các nhà báo khi muốn liên hệ với các cơ quan quản lý nhà nước thường phải sử dụng các nguồn tin riêng của mình chứ không đi theo các con đường chính thống (vì cũng chẳng có đường chính thống). Chính vì vậy các nhà báo thường gặp khó khăn khi theo dõi đưa tin về các vấn đê

tieu cực trong khi đo lại là những thông tin quan trọng mà công chúng cần và muốn được thông tin.

Mặc dù vậy, trong những năm gân đây, sự thay đổi của xã hội đana khiên cho báo chí trở thành một lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh chông tham nhũng. Quan hệ nhà nước - báo chí đã dần có sự thay đổi: từ quan hệ công cụ hỗ trợ nay đóng thêm cả vai trò giám sát hoạt động của nhà nước và đấu tranh chống tiêu cực của bộ máy nhà nước.

+ T h iếu k iến th ứ c q u ả n lý:

Quản lý thông tin báo chí chủ yếu dựa vào công cụ pháp luật nhưng nhiều cán bộ quản lý còn thiếu hiểu biết về pháp luật. Đội ngũ làm truyền thông chưa được đào tạo hoặc cập nhật hóa kiến thức đầy đủ. v ấ n đề thông tin cho báo chí và quản lý thông tin của báo chí vẫn còn lúng túng trong cơ chế điều hành nhưng chưa được giải quyết; quản lý hoạt động thông tin báo chí nước ngoài tại Việt Nam còn nhiều lúng túng. Công tác quản lý thông tin báo chí tuy có nhưng thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu chiến lược, ít được quan tâm đầy đủ, thiếu chuyên môn, không bài bản và có kế hoạch.

Để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ quản lý của mình đối với báo chí, trong những năm 1989 - 2006, Chính phủ đã thực hiện nhiều hoạt động để thực thi nhiệm vụ quản lý của mình đối với báo chí, biêu hiện cụ thể là Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản qui phạm pháp luật (QPPL) thuộc thẩm quyền của mình để điều chỉnh hoạt động báo chí tuân theo các quy định của pháp luật. Bộ VHTT đã giúp Chính phủ ban hành và tự ban hành hơn 100 văn bản QPPL để tạo ra một hành lang pháp lý cho báo chí hoạt động và phát triển, đồng thời giúp Chính phủ sửa đổi một số quy định không còn phù hợp trong pháp luật về báo chí (như Luật Báo chí).

+ C h ư a n g h iêm tr o n g v iệ c th i h àn h v à c h â p h à n h p h á p lu ậ t:

Việc tuân thủ, thi hành và sử dụng pháp luật về báo chí trong thực tê là rất yếu và thụ động. Việc chấp hành pháp luật còn rất yếu: cả những người trong bộ máy nhà nước cũng chưa chấp hành pháp luật, có người nói pháp luật mà vẫn vi phạm luật68. Ở địa phương, sổ cán bộ, công chức thực

68 B ộ T ư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp ( 1 9 9 5 / X ây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: Bộ máy láp

pháp, hành pháp, pháp, H à N ộ i, tr. 109

hiẹn nhiẹm vụ QLNN ve bao chi thường chỉ 1 - 3 người, nhưng n ơay chính can bọ theo doi bao chí không đủ trình độ chính trị và nghiệp vụ báo chí69 Do đo kho tranh khoi sự quá tải cũng như hiệu quả công tác kém trong QLNN vê báo chí. Thậm chí, nhiêu cơ quan QLNN về báo chí ờ địa phương còn "không năm được luật pháp, tự ra báo hoặc cho phép ra báo không đúng quyền hạn của mình” như việc Sở VHTT Thuận Hải, TP.HCM, Đắc Lắc, Hà Tĩnh cấp phép xuất bản tạp chí70. Cho tới năm 2003, bản thân Cục Báo chí cũng nhận thấy còn nhiều vấn đề còn tồn tại cần khắc phục của cơ quan mình là: biên chế tổ chức còn thiếu và chưa phù họp, thiết bị phương tiện còn thiếu và lạc hậu; trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên còn hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu phát triển báo chí hiện nay; công tác quản lý hoạt động báo chí có lúc còn thiếu nhạy bén (...) chưa phát huy được vai trò năng động, tự chủ của người làm công tác quản lý báo chí71.

Nhà nước đã tác động kịp thời vào các hoạt động của báo chí, nhằm bảo đảm sự hoạt động đúng đắn của các chủ thê tham gia hoạt động QLNN bằng pháp luật về báo chí và bản thân hoạt động báo chí đối với những sự kiện có thể làm phát sinh những quan điểm khác nhau, trong đó có những quan điểm bất lợi, cần được hạn chế thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã kịp thời tác động, định hướng các hoạt động của cơ quan báo chí, do đó hạn chế được những lệch lạc. Đồng thời, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã chủ động cung cấp thông tin cho báo chí song song với việc kịp thời chấn chỉnh, xử lý khi có sự lệch lạc trong quan điểm, nhận thức của người làm báo, đặc biệt là việc xử lý thông tin những vấn đề “nhạy cảm” . Nhà nước đã tạo mọi điều kiện đê báo chí được phát hành kịp thời.

+ S ự c h ồ n g c h é o g iữ a lã n h đ ạ o v à q u ả n lý b ả o ch í:

Theo luật định, cơ quan chủ quản là cơ quan đứng tên xin phép hoạt động, xác định tôn chỉ mục đích và quản lý trực tiếp mọi hoạt động của cơ qụan báo in. Với quy định này, có thể nói các cơ quan chủ quản bảo in có nhiều vấn đề phức tạp, chồng chéo, chẳng hạn như bản thân cơ quan QLNN

69 Bô V H TT (1994) Báo cáo nhanh về đợt khảo sát tình hình thực hiện Luật Dáo chí và các nghị quyết,

chỉ thị cùa Đ ang và N hà nước về hoạt động báo chí ở các tinh phía Nam, H à N ộ i., tr. 7

70 B ộ V H T T (1 9 9 3 ) Báo cáo tổng kết năm 1992 của Vụ Báo chí, H à N ộ i, tr. 9

71 B ộ V H T T (2 0 0 4 ) Báo cáo tỏng kết công tác năm 2003 cùa Cục Báo chí, H à N ộ i, tr. 10

(Chinh phu, Bọ VHTT) cung đông thời là cơ quan chủ quản của nhiều tờ báo, tạp chí. Tương tự như vậy, Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản VN cac ban, nganh cua TW Đảng cũng là cơ quan chủ quản của nhiều báo và tạp chí. N hư vậy, đặc điêm đầu tiên của cơ quan chủ quản báo chí là sự đan xen chông chéo giữa nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo với nhiệm vụ quản lý trong cùng một cơ quan nhà nước hoặc cơ quan Đảng.

Tiểu kết, ở Việt Nam, báo chí là vũ khí tư tưởng của Đảng và Nhà nước, nhưng đông thời giám sát hoạt động của nhà nước và đấu tranh với những sai trái của cơ quan quản lý nhà nước. Báo chí Việt Nam hiện nay đang phát triển rất mạnh mẽ, ngày càng trở nên đa dạng hon, do đó, việc kiêm soát nội dung của cả hệ thống báo chí đa dạng này, kể cả bằng pháp luật, là một việc làm vô cùng khó khăn, đòi hỏi phải có sự hiểu biết về hệ thống này, cập nhật kiến thức về chúng, và cơ quan nhà nước cũng không thể kiểm soát thông tin của toàn bộ hệ thống báo chí này. Cách tổt hơn là kiểm soát đầu ra của nội dung thông tin từ chính cơ quan nhà nước. Và hơn nữa, để đối phó với cả hệ thống báo chí thông tin đa dạng này, cân phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể, sự theo dõi thường xuyên đế có những chính sách đối ứng kịp thời, chứ không thể chỉ theo kiểu đổi phó, vụ việc.

Do nhà nước cần thông tin hai chiều với người dân, song không thê đi đến từng người dân để làm việc này, nên nhà nước rất cần đến sự hồ trợ của hệ thống truyền thông đại chúng, cụ thể là báo chí. Báo chí một mặt cung cấp thông tin về hoạt động của nhà nước cho người dân, tuyên truyên đường lối, chính sách của nhà nước, mặt khác, là diễn đàn của người dân, nơi người dân nói lên tiếng nói của mình đổi với các vân đê mà họ quan tâm. Thông qua đó, nhà nước nắm được các yêu cầu của người dân và có sự điều chỉnh chính sách, đáp ứng kịp thời. Có thể nói, báo chí chính là chiếc cầu nối đặc biệt giữa nhà nưóc và người dân.

C H Ư O N G 3

ĐẺ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ THÔNG TIN BÁO CHÍ QUA NGHIÊN c ứ u CÔNG TÁC THÔNG TIN

BÁO CHÍ Ở MỘT SỐ TỎ CHỨC

3. 1. N G H I Ê N C Ứ U V È C Ô N G T Á C Q U Ả N L Ý T H Ò N G T I N B Á O C H Í Ở M Ộ T S Ó C ơ Q U A N Q U Ả N L Ý N H À N Ư Ớ C V I Ệ T N A M 3.1. 1. T ổ n g c ụ c D u lịch

• G i ó i t h i ệ u

Tổng cục Du lịch được thành lập ngày 26.10.1992 theo Nghị định sổ 05-CP. Theo Nghị định số 20-CP ngày 27.12.1992, Tổng cục Du lịch là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đổi với các hoạt động du lịch trong phạm vi cả nước, bao gôm hoạt động vê du lịch của

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin báo chí trong các cơ quan quản lý nhà nước - sử dụng quan hệ công chúng là công cụ quản lý thông tin báo chí (Trang 117)