Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giớ

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 66)

2007, dự kiến 1000 USD vào năm 2010, mức thu nhập bình quân đầu ng-ời tăng 6,2% mỗi năm. Những thành công này có sự đóng góp đáng kể của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đã viện trợ ODA cho Việt Nam, trong đó có WB.

Các nhà tài trợ cũng nhất trí đánh giá rằng Việt Nam sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này và đ-ợc thể hiện qua các con số cụ thể ở trên. Tuy vậy, việc quản lý và sử dụng ODA còn nhiều mặt cần đ-ợc làm tốt hơn nhằm giảm số tr-ờng hợp sử dụng ODA kém hiệu quả, lãng phí và sai mục đích. Mặt khác, việc quản lý còn nhiều v-ớng mắc đã hạn chế hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài trợ này từ bên ngoài và nếu kéo dài, có thể ảnh h-ởng đến việc vận động các nhà tài trợ.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới ch-a tăng tr-ởng ở mức nh- dự báo, thậm chí có xu h-ởng giảm do khủng hoảng năng l-ợng hay tài chính ngân hàng gần đây nhất của Mỹ, cũng nh- nhiều bất trắc có thể xảy ra, nhiều nhà tài trợ đã cắt giảm ODA dành cho các n-ớc đang phát triển. Do vậy, cần phải tích cực tháo gỡ các v-ớng mắc để tiếp tục tranh thủ và sử dụng có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn hỗ trợ cần thiết này.

2.2. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam Nam

WB là một trong những tài trợ lớn nhất cho Việt Nam kể từ khi Việt Nam đ-ợc nhận viện trợ ODA đến nay. Nhờ vào những khoản viện trợ to lớn, WB đã đóng góp và hỗ trợ tích cực vào công cuộc đổi mới và cải cách kinh tế, đặc biệt trong công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam và WB ngày càng đ-ợc củng cố và phát triển. Điều này đ-ợc thể hiện thông qua các

chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam của các nhà lãnh đạo cao cấp nhất của WB đến Việt Nam trong những năm gần đây, cũng nh- thể hiện qua những con số cam kết ODA của WB dành cho Việt Nam tăng liên tục, năm sau cao hơn năm tr-ớc. Do đó, việc nghiên cứu, xem xét tình hình và sử dụng ODA của WB dành cho Việt Nam trong thời gian qua là việc làm cần thiết.

2.2.1. Các nhân tố ảnh h-ởng đến thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam

Để thu hút, và sử dụng có hiệu quả ODA, chúng ta cần hiểu rõ các nhân tố chủ yếu nào tác động đến. Các nhân tố này xuất phát từ cả hai phía bao gồm có cả bên viện trợ và bên nhận viên trợ.

2.2.1.1. Các nhân tố tác động từ Ngân hàng thế giới

Một là, Mục tiêu chiến l-ợc cung cấp ODA của WB. Trong từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu chiến l-ợc mà WB xác định tập trung vào khu vực, lĩnh vực và ngành nào. Nếu mục tiêu chiến l-ợc cung cấp ODA của WB thay đổi thì nó sẽ ảnh h-ởng đến việc tiếp nhận về cơ cấu ODA và cơ chế chính sách quản lý. Các lĩnh vực -u tiên trong hoạt động của WB tại Việt Nam bao gồm: i) Giảm đói nghèo và quản lý kinh tế: Giảm đói nghèo, chính sách kinh tế, khu vực công cộng, vấn đề giới; ii) Phát triển nhân lực: Giáo dục, y tế, dinh d-ỡng và dân số, bảo trợ xã hội; iii) Phát triển bền vững về môi tr-ờng và xã hội: Phát triển nông thôn, môi tr-ờng và phát triển xã hội; iv) tài chính khu vực t- nhân và cơ sở hạ tầng: Ngành tài chính, khu vực t- nhân, năng l-ợng và khai khoáng, hạ tầng cơ sở.

Hai là, Nguồn ngân sách của WB có thể ảnh h-ởng đến viện trợ ODA cho

Việt Nam nói riêng và các n-ớc khác nói chung. Ngân sách của WB là sự đóng

góp của các n-ớc thành viên và tiền lãi từ các khoản tín dụng. Do đó, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, cũng nh- các biến động bất th-ờng sẽ tác động trực tiếp đến tỷ lệ đóng góp của họ. Thực tế theo quy định của UN thì các n-ớc phát triển phải đóng góp 0,7% so với GNI để giúp đỡ n-ớc nghèo, nh-ng rất ít n-ớc thực hiện đúng cam kết, ngoại trừ các n-ớc Bắc Âu.

Ba là, Mối quan hệ thân thiện, cởi mở và tin t-ởng giữa Việt Nam, cũng nh- các n-ớc thành viên của WB sẽ tác động không nhỏ đến l-ợng ODA đ-ợc cung cấp, cũng nh- hài hoà các thủ tục cam kết, ký kết. Thực tế ở Việt Nam cho

thấy tình hình giải ngân sẽ đ-ợc thuận lợi nếu mối quan hệ các bên tốt đẹp và ng-ợc lại sẽ gây khó dễ và chậm tiến độ thực hiện nh- đã cam kết

Bốn là, Bối cảnh quốc tế và khu vực về kinh tế và chính trị. Đây là nhân tố

khách quan tác động đến cả hai bên nh-ng ảnh h-ởng đến bên viện trợ là WB nhiều hơn. Chẳng hạn, gần đây khủng hoảng năng l-ợng, lạm phát tăng cao và khủng hoảng hệ thống ngân hàng ở Mỹ đã tác động không nhỏ đến kinh tế thế giới nói chung và đặc biệt đến việc thực hiên Mục tiêu thiên niên kỷ mà UN đề ra sẽ bị chậm lại; thậm chí khó đặt đ-ợc. Điều này sẽ ảnh h-ởng cả trực tiếp và gián tiếp đến sự viện trợ ODA của WB cho Việt Nam.

2.2.1.2. Các nhân tố tác động từ Việt Nam

Một là, sự ổn định chính trị-xã hội. Thực tế đã chỉ ra rằng nếu chính trị –

xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút và quản lý tốt ODA của WB nói riêng và của cộng đồng nhà tài trợ quốc tế nói chung. ODA và FDI có mối liên hệ mật thiết với nhau nên ODA tăng sẽ hỗ trợ FDI tăng bởi yếu tố quyết định đến việc thu hút đ-ợc nhiều hay ít FDI là sự ổn định về chính trị nhằm giúp nhà đầu t- bảo toàn về đồng vốn. Việt Nam gần đây đ-ợc thế giới đánh giá cao; nhờ đó tạo đ-ợc niềm tin với các nhà tài trợ, cũng nh- các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Đặc biệt, các nhà đầu t- Nhật Bản đánh giá rất cao sự ổn định môi tr-ờng chính trị của Việt Nam và coi đây là một lý do chủ yếu khiến họ mở rộng kinh doanh và đầu t- ở Việt Nam.

Hai là, mức ổn định kinh tế vĩ mô trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc. Điều này thể hiện qua chính sách tài chính, thuế, mức độ mở cửa của nền kinh tế…cũng tác động đến ODA. Nếu những chính sách này ổn định trong thời gian dài và phù hợp sẽ thúc đẩy cho quá trình thu hút và sử dụng ODA ngày càng hiệu quả. Nhân tố này ở Việt Nam vốn đã từng bị coi là yếu kém và WB cũng đã phản ánh nhiều với chính phủ, song vẫn còn nhiều vấn đề ch-a đ-ợc cải thiện.

Ba là, hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến việc thu hút và sử dụng ODA. Đây là cơ sở pháp lý để theo dõi, giám sát và quản lý ODA hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát, sử dụng sai mục đích; qua đó tạo niềm tin cho nhà tài trợ nhằm bảo đảm sử dụng đúng mục đích và đ-ợc bảo vệ an toàn tài chính.

Bốn là, khả năng lập quy hoạch các dự án để kêu gọi WB tài trợ. Yếu tố này liên quan đến năng lực đội ngũ cán bộ phải có khả năng đảm nhiệm và đ-a ra

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 66)