Nguyên tắc của Việt Nam về thu hút và sử dụng ODA nói chung

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 90)

chung và của WB nói riêng trong thời gian tới

3.3.1. Nguyên tắc của Việt Nam về thu hút và sử dụng ODA nói chung trong thời gian tới thời gian tới

* Phát huy vai trò làm chủ quốc gia: Các ch-ơng trình, dự án thu hút và sử dụng ODA nói chung và của WB nói riêng phải dựa trên kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc, của từng ngành và từng địa ph-ơng. Các bộ, ngành, địa ph-ơng và các đơn vị thụ h-ởng phải chủ động lồng ghép các ch-ơng trình, dự án ODA vào các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010.

* Lựa chọn những lĩnh vực phù hợp để sử dụng ODA: Kết hợp hài hoà, có

lựa chọn giữa ODA với các nguồn vốn đầu t- khác. Việc sử dụng nguồn vốn này phải căn cứ vào các yếu tố kinh tế, xã hội và phải đánh giá kỹ các lợi ích mang lại từ việc chuyển giao nguồn vốn, kiến thức, công nghệ, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý tiên tiến; không sử dụng ODA tràn lan, gây gánh nặng nợ n-ớc ngoài không bền vững cho quốc gia.

* Tối đa hoá hiệu quả và tác động lan toả của ODA: Việc quyết định sử dụng ODA phải dựa trên sự đánh giá t-ơng quan giữa chi phí và lợi ích đối với các ch-ơng trình, dự án để khẳng định chắc chắn rằng các ch-ơng trình, dự án này có hiệu quả cao và tạo ra tác động lan toả tối đa, đóng góp vào việc thực hiện những -u tiên phát triển đó đ-ợc đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010.

* Sự tham gia của các đối t-ợng thụ h-ởng: Huy động sự tham gia của các

đối t-ợng thụ h-ởng ở các cấp vào quá trình chuẩn bị, tổ chức thực hiện và theo dõi, giám sát các ch-ơng trình, dự án ODA để góp phần làm cho nguồn vốn này đ-ợc quản lý và sử dụng một cách công khai, minh bạch, chống đ-ợc thất thoát, lãng phí và tham nhũng.

* Tạo dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ: Tạo dựng niềm

tin, tăng c-ờng sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau với các nhà tài trợ trên cơ sở đẩy mạnh đối thoại một cách cởi mở và xây dựng ở cấp ban hành chính sách cũng nh- ở cấp thực hiện; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng; nỗ lực hài hoà các ch-ơng trình và thủ tục ODA để giảm bớt chi phí giao dịch; tháo gỡ các khó khăn v-ớng mắc thúc đẩy giải ngân để nâng cao hiệu quả dự án; thực hiện nghiêm túc các cam kết giữa chính phủ và các nhà tài trợ, đặc biệt là Cam kết Hà Nội về hiệu quả viện trợ.

* ODA không phải là cho không: Viện trợ ODA là một một hình thức vay có điều kiện -u đãi hơn các nguồn vay khác, chứ không phải là một dạng cho không của các n-ớc phát triển, của các nhà tài trợ nói chung cho Việt Nam. Do đó, chúng ta cần trân trọng từng đồng ODA để phát huy hiệu quả tối đa của nguồn vốn này. Ngoài ra, ODA còn là mồ hôi n-ớc mắt và công sức của ng-ời dân ở các n-ớc phát triển dành cho chúng ta để phát triển kinh tế, xã hội, để xoá đói giảm nghèo, chứ không phải để tiêu xài lãng phí, sai mục đích. Điều này đã đ-ợc Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu về vấn đề này tại Hội nghị CG năm 2007 khai mạc sáng 06/12/2007.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)