Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 86 - 88)

Tại Hội nghị tài trợ cho phát triển tổ chức ở Monterrey ở Mexico tháng 3/2002 cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết gia tăng cung cấp ODA để hỗ trợ các nước nghèo thực hiện ‘Tuyên bố Thiên niên kỷ và Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ – MDGs‛.

ODA thế giới đang có chiều h-ớng tăng lên về số l-ợng (từ khoảng 90 tỷ USD năm 2005 dự kiến đạt khoảng 150 tỷ USD năm 2010) đi đôi với yêu cầu nâng cao chất l-ợng sử dụng. Tuy nhiên, tỷ trọng ODA trên tổng thu nhập quốc

dân bình quân của các n-ớc phát triển hiện chỉ 0,39%, còn cách xa mức 0,7% mà Liên hiệp quốc kêu gọi. Theo Báo cáo hợp tác phát triển 2005 của OECD trong cộng đồng tài trợ chỉ có một số n-ớc nh- Na Uy, Phần Lan, Luxembua, Thuỵ Điển, Hà Lan là đạt và v-ợt mục tiêu đề ra. OECD dự đoán ODA tăng mạnh với khả năng tăng gấp đôi mức hiện nay đến năm 2012 cũng nh- tăng bền vững về tỷ lệ phần trăm đóng góp ODA so với GNI của các nhà tài trợ. Nếu với mức tăng thực tế 7,2% trong số ODA từ các n-ớc thuộc DAC chắc chắn sẽ tạo ra b-ớc ngoặt mới. Với những cam kết hiện nay của các nhà tài trợ, mức ODA có thể đạt 75 tỷ USD và 0,29% đóng góp ODA so với GNI năm 2006 và năm 2012 dự báo đạt 110 tỷ USD và mức ODA/ GNI đạt 0,34% (xem Biểu đồ 3.1).

Biểu đồ 3.1. ODA toàn cầu năm 1990 và dự báo

Nguồn: www.oecd.org

Bản thân Mỹ – một trong những nhà tài trợ chính, cũng đã có sự điều chỉnh trong chính sách ODA của mình, nhất là sau vụ tấn công khủng bố vào n-ớc Mỹ ngày 11/09/2001. Mặc dù không thuộc nhóm n-ớc viện trợ hàng đầu cho Việt Nam nh-ng Mỹ là nhà tài trợ về số l-ợng ODA lớn nhất thế giới năm 2002 và thay đổi chính sách của Mỹ sẽ tiếp tục ảnh h-ởng đến t-ơng lai dòng viện trợ này. Những năm gần đây, thế giới đang chứng kiến liên tiếp các cuộc khủng hoảng xảy ra. Chẳng hạn, cuộc khủng hoảng năng l-ợng với giá dầu tăng lên đột biến, lạm phát tăng cao, khiến giá l-ơng thực tăng mạnh và nhu cầu l-ơng thực không đáp ứng đủ, nguy cơ nạn đói gia tăng ở các n-ớc đang phát triển, khủng hoảng hệ thống ngân hàng ở Mỹ, đ-ợc ví gần với cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 29-30 của thế kỷ tr-ớc, gây phản ứng dây chuyền sang các n-ớc

ph-ơng Tây. Những điều bất ổn này đe doạ tăng tr-ởng kinh tế toàn cầu và sụt giảm ngân sách của các n-ớc phát triển – những n-ớc tài trợ chính cho ODA.

Để tăng c-ờng nguồn lực cho viện trợ phát triển, các nhà tài trợ và các n-ớc tiếp nhận viện trợ đ± nhất trí thực hiện: ‚Tuyên bố Paris về Hiệu qu° viện trợ‛ (th²ng 03/2005). Tuyên bố trên đ± được ‚nội địa ho²‛ th¯nh ‚Cam kết H¯ Nội về Hiệu quả viện trợ‛ v¯ đ± được Hội nghị giữa kỳ nhóm tư vấn c²c nh¯ t¯i trợ cho Việt Nam (tháng 6/2005) nhất trí thông qua nội dung và đ-ợc Thủ t-ớng chính phủ phê dụyệt về nguyên tắc (tháng 9/2005).

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)