Chiến l-ợc viện trợ ODA của Ngân hàng thế giới cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 88)

thời gian tới

Để viện trợ ODA của Ngân hàng thế giới cho các n-ớc đang phát triển đạt hiệu quả cao và đáp ứng đúng nhu cầu của các n-ớc, WB đã cho xuất bản ấn phẩm Chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia (CAS) theo giai đoạn phát triển dựa vào bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội của từng giai đoạn ở mỗi n-ớc. Đây cũng chính là cơ sở định h-ớng giúp WB xác định nhiệm vụ trọng tâm trong từng giai đoạn. Hơn nữa, CAS đ-ợc soạn thảo có sự phối hợp với chính phủ sở tại, cũng nh- tất cả các bộ, ngành có liên quan để có thể đ-a ra ch-ơng trình hành động phù hợp với mục tiêu và chiến l-ợc phát triển của n-ớc đó. ở các n-ớc có thu nhập thấp thì Chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia (CAS) th-ờng đi sâu vào lĩnh vực xoá đói giảm nghèo nhiều hơn. Việt Nam cũng không phải là tr-ờng hợp ngoại lệ. Căn cứ Chiến l-ợc Đối tác quốc gia cho Việt Nam giai đoạn 2007-2011 của Ngân hàng thế giới, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn mục tiêu hoạt động của WB trong những năm tới bao gồm những nội dung chiến l-ợc sau.

Trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm của Việt Nam từ 2001- 2010 có đề ra nhiệm vụ quan trọng là thực hiện Chiến l-ợc tăng tr-ởng và giảm nghèo toàn diện (CPRGS). CPRGS sử dụng những Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) đã đ-ợc quốc gia hoá để phát triển một hệ thống các chỉ số giám sát và đánh giá những tiến bộ đạt đ-ợc trong việc thực hiện các mục tiêu và mục đích của mình. CPRGS đề ra ba mục tiêu lớn và đó cũng là những nguyên tắc tổ chức của Chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia (CAS): (i) Tăng tr-ởng nhanh trong suốt quá trình quá độ sang nền kinh tế thị tr-ờng; (ii) Một mô hình tăng tr-ởng công bằng, hoà

nhập xã hội và bền vững; (iii) áp dụng một hệ thống hành chính công, pháp lý và quản trị nhà n-ớc hiện đại.

WB sẽ vận dụng tối đa khả năng của mình để hỗ trợ thực hiện những mục tiêu này trong đó sẽ bao gồm cả các hoạt động t- vấn, phân tích, hỗ trợ dự án IDA và các hoạt động của IFC, MPDF và MIGA một loạt các ch-ơng trình Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo hàng năm (PRSCs), các mối quan hệ đối tác và điều phối ODA. WB đã đạt đ-ợc thoả thuận với chính phủ và các nhà tài trợ về lĩnh vực cam kết sẽ hỗ trợ nhằm đảm bảo không có sự trùng lặp trong việc thực hiện, vận dụng tối đa khả năng hợp tác và lựa chọn. Các báo cáo tiến độ CPRS hàng năm sẽ giúp cho việc định h-ớng các cuộc thảo luận của các cuộc họp CG và cũng là đầu vào quan trọng cho các báo cáo tiến độ CAS sẽ đ-ợc trình lên Ban Giám đốc ngân hàng.

WB tập trung vào ba nội dung chính để hỗ trợ Việt Nam trong thời gian tới:

Hỗ trợ nội dung 1. Sự chuyển đổi của Việt Nam sang nền kinh tế thị tr-ờng. Hỗ trợ cho đề tài này sẽ tiếp tục là trọng tâm cho các hoạt động của WB với sự chuyển đổi tụ ‚lập kế ho³ch‛ sang ‚thực hiện‛ trong chương trình c°i c²ch chính sách. Công việc dự kiến sẽ tập trung phát triển lĩnh vực tài chính; cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc; hỗ trợ khu vực t- nhân; quản trị doanh nghiệp và sự tham gia của khu vực t- nhân về cơ sở hạ tầng. IFC, MPDF và MIDA sẽ mở rộng phạm vi hoạt động nhằm cải thiện môi tr-ờng đầu t- trong n-ớc và n-ớc ngoài. Trên thực tế tất cả các khoản tín dụng IDA sẽ hỗ trợ về chính sách, thể chế và cơ sở hạ tầng cho tiến trình chuyển đổi đang diễn ra ở Việt Nam, trong đó ch-ơng trình PRSC hàng năm đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

Hỗ trợ nội dung 2. Tăng c-ờng phát triển công bằng, bền vững và có sự tham gia của mọi ng-ời dân trong xã hội. Chiến l-ợc tăng tr-ởng và giảm nghèo toàn diện (CPRGS) đề ra ch-ơng trình nghị sự gồm sáu b-ớc để giải quyết các thách thức trong t-ơng lai và Ngân hàng thế giới sẽ hỗ trợ cho chiến l-ợc này và -u tiên thứ tự sẽ là: (1) thu hẹp khoảng cách về phát triển ở các lĩnh vực không có lợi thế và bị tụt hậu; (2) nâng cao mức sống cho ng-ời dân tộc thiểu số; (3) thực hiện bình đẳng về giới và nâng cao vai trò của ng-ời phụ nữ; (4) làm cho các dịch vụ xã hội cơ bản trở nên dễ tiếp cận và phục vụ đ-ợc cho ng-ời nghèo; (5) giảm

bớt ảnh h-ởng của thiên tai và các đột biến khác; (6) tăng c-ờng sự bền vững môi tr-ờng. Những mối quan tâm này sẽ đ-ợc thúc đẩy thông qua danh mục đầu t- của Ngân hàng thế giới. Thêm vào đó, một vài hoạt động then chốt nh- dự án quản lý thiên tai lớn sẽ đ-ợc triển khai.

Hỗ trợ nội dung 3. Tăng c-ờng quản trị nhà n-ớc có hiệu quả. Trong khuôn

khổ rộng lớn này, WB sẽ tập trung hỗ trợ nhằm cải thiện hoạt động quản lý tài chính công, thông tin, tính minh bạch và phát triển hợp lý. Từng lĩnh vực sẽ đ-ợc nhận hỗ trợ kỹ thuật và sẽ có các dự án IDA cho ch-ơng trình quản lý tài chính công, ch-ơng trình chính phủ điện tử và nếu có yêu cầu cho cả hoạt động phát triển pháp lý. Quan hệ đối tác là yếu tố then chốt quyết định thành công trong lĩnh vực quản trị nhà n-ớc. Ví dụ, trong lĩnh vực cải cách hành chính và dịch vụ công, WB hy vọng sẽ hỗ trợ nỗ lực chung của UNDP và ADB và một số các nhà tài trợ song ph-ơng khác trong khi đó WB sẽ giữ vai trò chủ đạo trong một số các nhà tài trợ về lĩnh vực quản lý tài chính công. WB sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động hỗ trợ nhằm giúp Việt Nam chống nạn tham nhũng, đặc biệt là trong bản thân danh mục các dự án đầu t- do WB tài trợ, đồng thời thông qua hỗ trợ chính phủ để giải quyết vấn đề một cách có hệ thống.

Bên cạnh đó, vào ngày 06/02/2007, Ngài James Adam đại diện cho WB đã công bố Chiến l-ợc đối tác quốc gia mới cho Việt Nam, trong đó WB sẽ hỗ trợ khoản tín dụng trị giá hơn 800 triệu USD mỗi năm trong vòng năm năm tới, t-ơng đ-ơng 4 tỷ USD, trong giai đoạn 2007-2011 cho Việt Nam nhằm giảm nghèo và đ-a đất n-ớc tiến lên thành n-ớc có thu nhập trung bình vào năm 2010. Sự hỗ trợ này dựa trên những thành tựu kinh tế, xã hội mà Việt Nam đạt đ-ơc trong 15 năm qua. Việt Nam đ-ợc coi là một ví dụ điển hình về mô hình phát triển với hàng triệu ng-ời đã thoát khỏi đói nghèo, trong đó lợi ích của nền kinh tế thị tr-ờng đã đ-ợc phân bổ t-ơng đối đồng đều cho mọi tầng lớp xã hội, theo WB.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 88)