3.4.1.1. Giải pháp về chính sách và thể chế
Chính sách và thể chế là cơ sở quan trọng để thu hút và sử dụng hiệu quả ODA. Chính sách và thể chế th-ờng xuyên thay đổi, không nhất quán sẽ làm các nhà tài trợ bất an về tâm lý. Vấn đề này ở Việt Nam đã đ-ợc cải thiện chút ít, về cơ bản chính sách vẫn ch-a thống nhất, chồng chéo chức năng giữa các bộ, ngành, dẫn đến thiếu tính minh bạch, làm chậm tiến độ dự án, tạo kẽ hở cho tham nhũng. Do vậy, cần bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán rõ ràng, minh bạch, đơn giản và dễ dàng thực hiện hệ thống văn bản pháp quy liên quan quản lý và sử dụng ODA.
Tham nhũng là vấn đề mà các nhà tài trợ quan tâm lớn nhất đối với các n-ớc nhận viện trợ, trong đó có Việt Nam. Trong Hội nghị t- vấn năm 2007 có 15 bài tham luận về tham nhũng. Và hàng năm Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) đều kiểm tra, đánh giá và xếp hạng mức độ tham nhũng của 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó Việt Nam xếp thứ 121, tăng hai bậc so với 123 năm 2007 với chỉ số ‚cảm nhận tham nhũng‛ l¯ 2,7 điểm, c°i thiện 0,1 điểm so với năm tr-ớc (Xem Bảng 3.2). Thực tế cho thấy những n-ớc càng nghèo thì mức độ tham nhũng càng cao và hậu quả đất n-ớc càng nghèo khổ hơn. Theo Giáo s- Johann Graf Lambsdorff ‚việc cải thiện đ-ợc một điểm trong chỉ số tham nhũng
tham nhũng là ‚kẻ thù‛ của nghèo đói và cần phải làm trong sạch dần bộ máy thì công cuộc cải cách kinh tế của Việt Nam nói riêng mới nhanh đạt đ-ợc mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, cuộc chiến chống tham nhũng không phải dễ dàng nh- cuộc chiến chống giặc ngoại xâm. Vì giặc ngoại xâm có thể nhìn thấy ngay và dễ dàng phân biệt để tiêu diệt; còn kẻ thù của đói nghèo ở đây hay còn gọi l¯ ‚giặc nội xâm‛ không ph°i ai khác, mà chính là các cán bộ, quan chức của ta.
Bảng 3.2 . Bảng xếp hạng tham nhũng của Việt Nam năm 2008
Nguồn: www.dantri.com.vn
3.4.1.2. Giải pháp về hoàn thiện chính sách tài chính đối với ODA
Bảng 3.3. Tổng các khoản nợ của Việt Nam giai đoạn 2000-2006
Nguồn: www.vdf.org.vn
- Triển khai kế hoạch hành động thực hiện định h-ớng quản lý nợ n-ớc ngoài đến năm 2010. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu vì đã có một số n-ớc sau một thời gian nhận viện trợ thì kinh tế không tăng tr-ởng t-ơng ứng và không quan tâm đến vấn đề trả nợ; kết quả là trở thành ‚con nợ‛ của các n-ớc phát triển. Đối với Việt Nam vấn đề trả nợ cũng nên đề ra ngay từ bây giờ. Thực tế cho đến nay ở n-ớc ta mới chỉ tập trung vào việc làm thế nào thu hút càng nhiều ODA với các điều kiện dễ dàng và -u đãi trong khi nguồn lực và khả năng trả nợ vẫn ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức. Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu t- (Bảng 3.3), tổng nợ của Việt Nam hiện nay khoảng hơn 22 tỷ USD và chiếm 37% GDP. Với
mức nợ an toàn là 40% theo khuyến cáo của IMF, khả năng vay nợ của Việt Nam không còn nhiều. Do vậy, cần quan tâm đến nguồn trả nợ và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng ODA trở nên quan trọng trong việc trả nợ ODA trong t-ơng lai.
- Chính sách cho vay lại ODA cần đ-ợc thống nhất, minh bạch và công bố rõ ràng, cụ thể đối với ch-ơng trình, dự án trong từng lĩnh vực và địa bàn đầu t- nhằm đảm bảo khả năng trả nợ vay. Đây là trọng trách của chính phủ mà trực tiếp là của Bộ Tài chính đảm nhận. Ví dụ, ngày 29/1/2008, Bộ Tài chính đã ban hành Thông t- số 08/2008/ TT-BTC h-ớng dẫn cơ chế tài chính áp dụng đối với các dự án xử lý rác thải sinh hoạt và chất thải rắn đô thị sử dụng ODA. Theo quy định này tỷ lệ cấp phát/ cho vay lại ODA vay đ-ợc xác định t-ơng ứng với cấp đô thị địa ph-ơng và quy mô đầu t- (công suất nhà máy xử lý). Cụ thể, đối với đô thị loại I (hoặc đặc biệt) tuỳ nhu cầu đầu t- theo tỷ lệ cấp phát vay ODA là 50% và tỷ lệ cho vay lại ODA là 50%; đối với đô thị loại II quy mô đầu t- tối đa 200 tấn/ ngày thì tỷ lệ t-ơng ứng là 60% và 40%; đối với đô thị loại III, quy mô đầu t- tối đa 150 tấn/ ngày thì tỷ lệ t-ơng ứng là 70% và 30%. Tuy nhiên, tỷ lệ này không áp dụng đối với các dự án đầu t- khu xử lý rác thải sinh hoạt, xử lý chất thải rắn liên đô thị, liên vùng hoặc liên tỉnh.
- Bảo đảm chính sách thuế thông thoáng, dễ thực hiện và -u đãi đối với ch-ơng trình, dự án ODA. Đối với các dự án bằng vốn viện trợ không hoàn lại đ-ợc miễn thuế hoàn toàn các khoản thuế gián thu, tức là chủ dự án ODA không hoàn lại trực tiếp nhập khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu đ-ợc miễn thuế nhập khẩu, không phải trả thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có đối với hàng hoá nhập khẩu để thực hiện dự án và đ-ợc hoàn lại số thuế VAT đã trả khi trực tiếp mua hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tại Việt Nam để thực hiện dự án. Tr-ờng hợp chủ dự án giao thầu cho các nhà thầu chính theo giá không có thuế VAT thì nhà thầu chính khi xây lắp công trình hoặc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho các dự án không tính thuế VAT đầu ra và đ-ợc hoàn lại số thuế VAT đầu vào đã trả khi mua hàng hoá, dịch vụ để xây lắp công trình hoặc sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cung ứng cho chủ dự án.
Đối với thuế trực thu thì việc miễn thuế đ-ợc thực hiện trên cơ sở quy định tại hiệp định về viện trợ không hoàn lại. Căn cứ điều kiện, tính chất, đặc điểm của
từng dự án ODA viện trợ không hoàn lại mà chính phủ Việt Nam cam kết với các nhà tài trợ việc miễn thuế trực thu tại hiệp định. Đối với những dự án vay -u đãi đã đ-ợc ngân sách nhà n-ớc cấp phát toàn bộ hoặc cấp phát một phần, một phần cho vay lại đ-ợc phê duyệt tr-ớc ngày 29/05/2001.
Nếu chủ dự án đầu t- vào các lĩnh vực, ngành nghề, địa điểm thuộc đối t-ợng khuyến khich đầu t- theo Luật Khuyến khích đầu t- trong n-ớc đ-ợc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá thuộc loại trong n-ớc sản xuất đ-ợc hoặc đã sản xuất đ-ợc nh-ng ch-a đúng yêu cầu chất l-ợng. Đối với hàng hoá nhập khẩu thuộc diện chịu thuế thì chủ dự án đ-ợc ngân sách nhà n-ớc cấp vốn đối ứng để nộp thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) đối với hàng hoá nhập khẩu sử dụng cho dự án.
Đối với hàng hoá, dịch vụ mua trong n-ớc, chủ dự án đ-ợc hoàn lại số thuế VAT đã trả khi trực tiếp mua hàng hoá, dịch vụ chịu thuế VAT tại Việt Nam để thực hiện dự án (nếu không đ-ợc ngân sách nhà n-ớc cấp vốn để trả thuế VAT). Tr-ờng hợp chủ dự án giao thầu cho các nhà thầu chính theo giá không có thuế VAT thì nhà thầu chính khi xây lắp công trình hoặc cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho các chủ dự án không tính thuế VAT đầu ra và đ-ợc hoàn lại số thuế VAT đầu vào đã trả khi mua hàng hoá, dịch vụ dùng để xây lắp công trình hoặc sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của đơn vị. Ngoài ra, đối với các dự án nói chung.
Chuyên gia n-ớc ngoài làm việc cho các dự án ODA nếu đ-ợc Bộ Kế hoạch và Đầu t- cấp giấy phép xác nhận là chuyên gia n-ớc ngoài thực hiện các ch-ơng trình, dự án ODA thì sẽ đ-ợc h-ởng -u đãi về thuế, phí nh- đ-ợc miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT, lệ phí tr-ớc bạ và thuế thu nhập cá nhân theo quy định Thông t- 52/2000/ TT-BTC.
Các nhà thầu n-ớc ngoài đ-ợc miễn thuế nhập khẩu hoặc không trả thuế VAT đối với máy móc, thiết bị, ph-ơng tiện vận tải do các nhà thầu chính n-ớc ngoài, nhà thầu phụ n-ớc ngoài nhập khẩu theo ph-ơng thức tạm nhập, tái xuất để phục vụ thi công công trình của các dự án ODA trong thời hạn thi công công trình của dự án ODA và đ-ợc miễn thuế xuất khẩu khi tái xuất. Tr-ờng hợp nhà thầu chính không tái xuất mà nh-ợng bán tại thị tr-ờng Việt Nam thì phải đ-ợc Bộ
Công th-ơng chấp nhận và phải nộp thuế nhập khẩu, thuế VAT thuế tiêu thụ đặc biệt và các loại thuế khác thì theo quy định của pháp lệnh thuế hiện hành.
Nh- vậy, việc áp dụng chính sách thuế -u đãi đối với các dự án ODA đã đảm bảo phù hợp với cam kết của các nhà tài trợ và thể hiện quan điểm của chính phủ Việt Nam trong việc thu hút và sử dụng hiệu quả ODA.
3.4.1.3. Giải pháp về tăng c-ờng công tác theo dõi và đánh giá
Dù đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định, song công tác theo dõi, đánh giá và giám sát thời gian qua đã bị buông lỏng trong khi mới chỉ làm tốt khâu kêu gọi đầu t-, làm dự án, dẫn đến tình trạng tham nhũng tràn lan, lãng phí tiền của đi vay. Do vậy, cần phải làm tốt tất cả các khâu không thể coi nhẹ khâu nào cả trong việc thu hút và sử dụng ODA nói chung và của WB nói riêng.
Để phục vụ tốt cho công tác theo dõi, đánh giá và phân tích, thì việc xây dựng cơ sở dữ liệu chính thức về các ch-ơng trình, dự án ODA là hết sức cần thiết. Qua đó, các cơ quan chức năng có đ-ợc những thông tin và số liệu một cách có hệ thống khi cần thiết. Cụ thể, gần đây, Bộ Kế hoạch và đầu t- vừa ban hành
‚Khung theo dõi và đánh giá các ch-ơng trình, dự án ODA thời kỳ 2006-2010‛.
Theo đó, có 6 ch-ơng trình hành động thực hiện Khung theo dõi và đánh giá các ch-ơng trình, dự án ODA.
Trong công tác theo dõi, đánh giá chúng ta có thể cho phép cả cộng đồng tham gia vào quá trình này. Vì không có việc gì có thể che mắt đ-ợc nhân dân; nó củng phù hợp với chð trương, đường lối cða Nh¯ nước ‚Dân biết, dân làm, dân bàn, dân tự kiểm tra‛.
Bên cạnh việc giám sát, thì việc quan trọng là phải đ-a ra các chế tài cần thiết và đủ mạnh để răn đe và xử lý những tr-ờng hợp vi phạm, sử dụng kém hoặc không hiệu quả ODA đồng thời nhằm khuyến khích những đơn vị sử dụng hiệu quả nguồn vốn này.
3.4.1.4. Giải pháp về tổ chức
Khâu tổ chức giữ vai trò rất quan trọng trong các cơ quan nói chung. Nếu một cơ quan có tổ chức tốt sẽ phát huy đ-ợc sức mạnh của cả tập thể. Ng-ợc lại, nếu có một tổ chức tồi hay không tốt thì dù trong cơ quan ấy có nhiều các cá nhân tốt, cá nhân giỏi thì kết quả công việc vẫn không đ-ợc nh- ý muốn, ch-a nói đến
kém hiệu quả, thậm chí tiêu diệt lẫn nhau. Do vậy, việc hoàn thiện khâu tổ chức từ cấp trung -ơng đến địa ph-ơng trong quản lý ODA nói chung nhằm để phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận chuyên trách, tránh sự chồng chéo chức năng nh- sự điều chỉnh và hoàn thiện cơ chế tổ chức và hoạt động của các Ban quản lý ch-ơng trình và dự án ODA là hết sức cần thiết và cấp bách. Vừa qua để xảy ra nhiều vụ tiêu cực và vi phạm công tác quản lý nguồn vốn ODA đều xuất phát từ khâu tổ chức ch-a tốt, dẫn đến nhiều sai phạm trong quá trình thực hiện mà không đ-ợc phát hiện. Sự yếu kém này một phần vì Việt Nam ch-a có nhiều kinh nghiệm về ODA nên ch-a hoàn thiện về khâu tổ chức. Tuy nhiên, trong thời gian tới phải nghiên cứu và có sự tham vấn từ các nhà viện trợ để làm sao thành lập các cơ quan, các tổ công tác chuyên biệt phát huy đ-ợc hết khả năng và hoạt động có hiệu quả trong việc quản lý tốt các dự án, ch-ơng trình ODA.
3.4.1.5. Giải pháp về chống lãng phí
Nguyên nhân dẫn đến lãng phí chủ yếu xuất phát từ khâu tổ chức yếu kém, cơ chế, chính sách ch-a hoàn thiện và các quy định quản lý về ODA ch-a đầy đủ, đặc biệt thiếu các chế tài đủ mạnh đẻ răn đe, xử phạt trong các tr-ờng hợp vi phạm pháp luật. Những thứ này không những thiếu và ch-a đồng bộ trong lĩnh vực ODA nói riêng mà trong rất nhiều lĩnh vực ở Việt Nam nói chung. Một phần do Việt Nam mới chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng nên về bộ máy quản lý và hệ thống pháp luật mới đang trong giai đoạn hoàn thiện dần và ch-a theo kịp sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải pháp luật hoá mọi hoạt động từ kinh tế đến xã hội và các lĩnh vực khác.
Có nh- vậy, chúng ta mới không những nâng cao hiệu quả các cơ quan công quyền mà còn giảm hoặc hạn chế các tiêu cực phát sinh nh- tham nhũng, lãng phí bằng việc lạm dụng quyền lực hay kẽ hở của pháp luật đối với một bộ phận nhỏ cán bộ bị thoái hoá, biến chất, suy đồi về đạo đức và lối sống. Lí do khác là vì thiếu năng lực trong việc quy hoạch phát triển, dẫn đến sử dụng đồng vốn kém hiệu quả, sai mục đích, chỗ cần thì không đầu t- trong khi chỗ ch-a cần thì lại đầu t- nên dự án không phát huy hết hiệu quả nh- kế hoạch đề ra. Tr-ờng hợp này khá phổ biến ở Việt Nam. Chẳng hạn, Bộ Giao thông vận tải sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản giao thông lại để xây dựng trụ sở, mua ôtô, thiết bị điều
hành dự án không đúng quy định đến 143,6 tỷ đồng, quyết định đầu t- dự án không có trong danh mục của kế hoạch 5 năm với tổng mức đầu t- 1.460,7 tỷ đồng. Tr-ớc tình hình đó chúng ta cần đ-a ra các biện pháp để chống lãng phí:
Thứ nhất, cần đề ra các nguyên tắc lựa chọn dự án -u tiên sử dụng vốn ODA, tránh đầu t- dàn trải, phân tán không hiệu quả, không đúng thời gian quy định và kiên quyết từ chối các khoản ODA vay nếu xét thấy không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp do bị chi phối bởi các yếu tố ràng buộc. Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách quản lý đối với ODA theo h-ớng giảm bớt những bất cập hiện tại nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện và hiệu quả sử dụng vốn của các dự án, đồng thời đảm bảo phù hợp với tập quán th-ơng mại quốc tế và hài hoà thủ tục các nhà tài trợ;
Thứ hai, nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm của chủ đầu t-, thực hiện tốt các khâu của quy trình dự án lựa chọn, lập văn kiện, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hiện hợp đồng mua sắm, xây lắp, t- vấn… khả năng trả nợ, tính bền