Bối cảnh trong n-ớc

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 85 - 86)

Giai đoạn 2001-2005 GDP thực tế hàng năm bình quân của Việt Nam đạt 7,6%. Mức tăng tr-ởng này khiến cho mức tăng thu nhập bình quân đầu ng-ời tăng lên 6,1%. T-ơng ứng, GNI theo đầu ng-ời tăng từ 415 USD năm 2001 lên 620 năm 2005. Việt Nam đã chứng tỏ là một nền kinh tế có sự phục hồi nhanh mặc dù chịu ảnh h-ởng lớn bởi các yếu tố nh- thiên tai, tăng giá dầu và dịch bệnh trong n-ớc.

Từ năm 2001 thực hiện lộ trình giảm thuế quan theo Hiệp định AFTA và Hiệp định Việt Mỹ đòi hỏi phải điều chỉnh, nhất là ở khu vực kinh tế nhà n-ớc. Hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã góp phần tăng xuất khẩu (chiếm 71% của GDP năm 2005, tăng từ 56% năm 2001) và việc làm khu vực t- nhân (tăng gấp 5 lần giữa 2001 và 2005). Đặc biệt, cuối năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu sự hội nhập đầy đủ hơn của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới.

Nhờ vậy, một số lĩnh vực và ngành đạt đ-ợc kết quả cao. Khu vực nông nghiệp và thuỷ sản khắc phục khó khăn về thời tiết khắc nghiệt và giá cả hàng hoá có biến động lớn vẫn đạt mức tăng hơn 3,5%/ năm, bình quân giai đoạn 2001- 2005. Dịch vụ tăng bình quân hàng năm 7,1% giai đoạn 2001-2005. Đầu t- trong n-ớc tăng từ 31% năm 2001 lên 36% năm 2005 so với GDP. Tổng đầu t- khu vực t- nhân tăng từ 23% năm 2001 lên hơn 32% năm 2005. Ng-ợc lại, tổng mức đầu t- của khu vực nhà n-ớc giảm từ 60% năm 2001 xuống còn 52% năm 2005.

Từ điểm xuất phát thấp năm 2001, tăng tr-ởng xuất khẩu nhanh chóng đạt bình quân 21%/ năm giai đoạn 2001-2005. Trong cùng giai đoạn, nhập khẩu tăng 23% năm 2004. Thâm hụt cán cân th-ơng mại tăng từ 2,5% năm 2002 lên 5,2%

năm 2004 so với GDP, phản ánh nhu cầu nhập khẩu đang tăng lên do sự lớn mạnh của nền kinh tế.

Thực hiện Luật ngân sách năm 2004, quản lý tài chính công đã đ-a đến việc công khai thông tin và có sự tham gia của công chúng trong việc đ-a ra quyết định. Toàn bộ ngân sách năm 2005 lần đầu tiên đ-ợc công khai. Cuộc chiến chống tham nhũng cũng đạt đ-ợc kết quả đáng kể. Điều này góp phần làm đơn giản hoá thủ tục hành chính và minh bạch hơn trong các cơ quan công quyền. Luật Chống tham nhũng ra đời thể hiện b-ớc tiến quan trọng và đ-ợc luật hoá trong hành động, làm cơ sở pháp lý để điều chỉnh và xử lý các vụ tham nhũng.

Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, Việt Nam vẫn còn tiềm ẩn nhiều thách thức và nguy cơ mất ổn định khác. Tỷ lệ đói nghèo vẫn còn tồn tại ở nhiều nơi, đặc biệt ở nông thôn là 25% so với thành thị 4%. Vùng dân tộc thiểu số chiếm 13% dân số cả n-ớc nh-ng chiếm tỷ lệ đói nghèo 39% tổng số ng-ời nghèo. WB tập trung vào những cải tổ sâu rộng hơn mà Việt Nam cần tiến hành để cải thiện tính cạnh tranh và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế trong khi cũng phải chú ý đến hệ thống điều hành quản lý tốt hơn, hệ thống bảo vệ xã hội hiện đại hơn, quản lý môi tr-ờng tốt hơn và cơ sở hạ tầng tốt hơn.

Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội trong n-ớc vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với bộ phận những ng-ời có thu nhập thấp nh- nông dân, ng-ời về h-u và ng-ời làm công ăn l-ơng do tình hình lạm phát tăng cao trên 20%/ năm. Điều này làm cho mức sống thực tế của nhiều ng-ời giảm rõ rệt do giá cả nhiều hàng hoá tăng lên nhanh chóng, nhất là mặt hàng thiết yếu nh- l-ơng thực, thực phẩm, xăng dầu trong khi thu nhập không tăng t-ơng xứng.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 85 - 86)