Giai đoạn 1993-2000

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 50)

2.1.1.1. Tình hình cam kết và giải ngân

Hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam họp tại Paris diễn ra vào tháng 11/1993 đã đánh dấu sự khôi phục quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và Cộng đồng quốc tế.

Từ đó đến nay công tác vận động ODA luôn đ-ợc chú trọng nhằm thực hiện tốt ph-ơng châm đối ngo³i cða Đ°ng v¯ Nh¯ nước: ‚Việt Nam sẵn sàng là đối tác tin cậy của các n-ớc trong cộng đồng quốc tế vì hoà bình, độc lập và phát triển‛.

Trong giai đoạn 1993-2000, chúng ta đã tổ chức thành công 8 Hội nghị Nhóm t- vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam (Hội nghị CG). Đây là diễn đàn quan trọng đ-ợc tổ chức th-ờng niên để trao đổi ý kiến giữa Chính phủ và Cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế tại Việt Nam về quá trình phát triển của Việt Nam và hoạt động điều phối giữa ODA để hỗ trợ quá trình này. Ngoài Hội nghị CG th-ờng niên còn tổ chức Hội nghị CG giữa kỳ không chính thức tại các địa ph-ơng, tạo điều kiện cho các nhà tài trợ nắm bắt nhu cầu phát triển -u tiên, cũng nh- tiếp xúc với những ng-ời thụ h-ởng viện trợ. Công tác vận động ODA còn đ-ợc thực hiện thông qua các hoạt động đối ngoại của các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà n-ớc, Quốc hội và Chính phủ, các Bộ, ngành và địa ph-ơng, các đoàn thể chính trị, xã hội, các cơ quan đại diện ngoại giao n-ớc ta ở n-ớc ngoài.

Các nhà tài trợ ODA cho Việt Nam bao gồm tài trợ song ph-ơng và nhà tài trợ đa ph-ơng, có các ch-ơng trình ODA th-ờng xuyên:

- Các nhà tài trợ song ph-ơng gồm Iceland, Anh, áo, Canada, Kuwait, Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc, Italy, Luxemburg, Hoa Kỳ, NaUy, Nhật Bản, New Zealand, úc, Phần Lan, Pháp,Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Trung Quốc…

- Các nhà tài trợ đa ph-ơng gồm:

+ Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ nh- Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu á (ADB), Ngân hàng đầu t- Bắc Âu (NIB), Quỹ phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ phát triển quốc tế của các n-ớc xuất khẩu dầu mỏ OPEC (OFID- tr-ớc đây là quỹ OPEC), Quỹ Kuwait;

+ Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ: Uỷ ban châu Âu (EC), Cao uỷ liên hiệp quốc về ng-ời tị nạn (UNCR), Quỹ dân số của Liên hiệp quốc (UNFPA), Ch-ơng trình phát triển phối hợp của Liên hiệp quốc về HIV/ AIDS (UNAIDS), Cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hiệp quốc (UNODC), Quỹ đầu t- phát triển của Liên hiệp quốc (UNCDF), Quỹ môi tr-ờng toàn cầu (GEF), Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Quỹ quốc tế và phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên hiệp quốc (UNESCO), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức nông nghiệp và l-ơng thực (FAO), Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Bảng 2.1. ODA cam kết giai đoạn 1993-2000

Nguồn: www.mpi.gov.vn

Giai đoạn này Việt Nam đã nhận đ-ợc sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội và các chính sách cải cách . Điều đó đ-ợc thể hiện qua các con số cam kết ODA ở mức đáng kể mà các nhà tài trợ đ-a ra tại 8 Hội nghị của Nhóm t- vấn (CG) diễn ra trong giai đoạn 1993-2000. Tổng cam kết của các nhà tài trợ giai đoạn này đạt khoảng 17,56 tỷ USD. Bảng 2.1 cho biết mức cam kết có xu h-ớng tăng nh-ng không ổn định.

Vốn cam kết năm 1997 và 1998 giảm sút do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á.

Theo thống kê của Chính phủ, tổng giá trị các ch-ơng trình và dự án ODA đã ký kết kể từ năm 1993 đã v-ợt quá 14 tỷ USD, trong đó, ODA vốn vay khoảng 12 tỷ USD (85, 7%) và ODA vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 2 tỷ USD (14,3%). Số liệu điều tra về ODA do UNDP tiến hành cho thấy tổng mức giải ngân trong giai đoạn 1993-2000 đạt khoảng 7,5 tỷ USD và cộng cả năm 2001 đạt 9 tỷ USD. Điều đó có nghĩa là còn khoảng 5 tỷ USD cam kết ch-a đ-ợc giải ngân. Đặc biệt, mức giải ngân đã tăng đáng kể, khoảng 1 tỷ USD/ năm từ 1996 đến nay. Cụ thể, mức giải ngân năm 1993 đạt 413 triệu USD, đến năm 2001 đã đạt 1500 triệu, tăng lên gần 4 lần (xem Biểu đồ 2.1). Sự gia tăng này chủ yếu do những tiến bộ trong việc thực hiện các dự án và mức tăng nhanh này giúp rút ngắn khoảng cách giữa mức cam kết và mức giải ngân hàng năm.

Biểu đồ 2.1. Giải ngân ODA giai đoạn 1993-2001

Nguồn: www.undp.org.vn

2.1.1.2. Tình hình sử dụng

* Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực

Theo UNDP các ngành và phân ngành đ-ợc phân chia lại thành bảy nhóm lớn: (i) xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở quan trọng; (ii) phát triển con ng-ời; (iii) phát triển nông thôn; (iv) hỗ trợ chính sách và thể chế; (v) tài nguyên thiên nhiên và phát triển công nghiệp; (vi) cứu trợ khẩn cấp và (vii) hỗ trợ cán cân

thanh toán. Phần này phân tích cơ cấu phân bổ ODA theo ngành trong giai đoạn 1993-2000 (xem Biểu đồ 2.2).

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành và lĩnh vực giai đoạn 1993-2000

Nguồn: www.undp.org.vn

(i) Xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở

Các ch-ơng trình và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng có tỷ trọng ODA lớn nhất. Mức phân bổ ODA cho mục đích này mới chỉ chiếm khoảng 15% trong vòng một vài năm sau 1993. Nh-ng đã tăng nhanh tới 56% vào năm 1999. Năm 2000, mặc dù tỷ trọng này đã giảm một chút xuống còn 49%, song con số ODA vẫn tăng thêm 53 triệu USD và đạt 794 triệu USD (xem Biểu đồ 2.3). Kết quả này phù hợp với những mục tiêu to lớn của Chính phủ nêu trong chiến l-ợc Phát triển Kinh tế- xã hội 10 năm (1991-2001) cũng nh- các ch-ơng trình, chiến l-ợc ngành cho thập kỷ tới.

Biểu đồ 2.3. Giải ngân ODA cho các công trình hạ tầng cơ sở giai đoạn 1993-2000

Ngành năng l-ợng chiếm hơn một nửa kinh phí đầu t- cho các công trình cơ sở hạ tầng quan trọng. L-ợng ODA giải ngân cho lĩnh vực này trong năm đã tăng lên từ 12 triệu USD năm 1996 lên 161 triệu USD năm 1997, đến năm 1999 là 403 triệu USD, chiếm 31% tổng ODA, đến năm 2000 với mức giải ngân vào khoảng 406 triệu USD, chiếm 25%. Những công trình đầu t- này th-ờng đi kèm với các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật nhằm cải thiện và tăng c-ờng năng lực các hệ thống điện. Phần lớn ODA này thuộc về các dự án của Nhật Bản, đặc biệt nhà máy điện Phả Lại, Phú Mỹ và Hàm Thuận-Đa Mi.

Ngành giao thông vận tải tiếp tục thu hút những khoản đầu t- lớn tăng từ

11 triệu USD năm 1996 lên 139 triệu USD năm 1997 và chiếm 19% tổng ODA, t-ơng đ-ơng 244 triệu USD năm 1999. Năm 1999, không d-ới 85% các ch-ơng trình dự án do các nhà tài trợ cung cấp nh- JBIC (95 triệu USD), ADB (61 triệu USD), WB (50 triệu USD). Cả ba nhà tài trợ này đều giải ngân năm 1998. Khoản tài trợ cho dự án Quốc lộ 1, 5 và 18, cũng nh- các ch-ơng trình khôi phục cầu. Sang năm 2000, lĩnh vực này chiếm 16%, t-ơng đ-ơng hơn 257 triệu USD với hơn 93% số các ch-ơng trình do n-ớc ngoài tài trợ bao gồm JBIC là 148 triệu USD, ADB là 55 triệu USD, và WB là 38 triệu USD. L-ợng kinh phí của Nhật Bản dành cho giao thông từ 1999 đến 2000 tăng hơn 50% do mức giải ngân tăng ở một số dự án nh- đ-ờng hầm Đèo Hải Vân, Quốc lộ 5, 10 và 18….

Ngành n-ớc sạch và vệ sinh môi tr-ờng tiếp nhận khoảng 1/8 tổng nguồn

vốn ODA vào giữa những năm 1990, song tỷ trọng ODA cho lĩnh vực này đã giảm xuống còn 5% vào cuối thập kỷ và giữ nguyên ở mức này đến năm 2000. Tuy nhiên, mức giải ngân tuyệt đối từ 1998 về tr-ớc khá ổn định (khoảng 50 triệu USD/năm), đặc biệt năm 1999 tăng vọt lên 70 triệu USD và hơn 80 triệu USD năm 2000. Số kinh phí này đ-ợc phân bổ cho hơn 50 dự án (chủ yếu ở cấp vùng) với sự hỗ trợ của rất nhiều nhà tài trợ song ph-ơng. ADB chiếm 40% ODA trong lĩnh vực này thông qua dự án cấp n-ớc và ph-ơng tiện vệ sinh môi tr-ờng cho thị xã và thành phố Hồ Chí Minh.

Phát triển đô thị đ-ợc cung cấp 19 triệu USD năm 1999, năm 2000 tăng lên

32 triệu USD, tăng 75% so với năm 1999, phần lớn là do mức giải ngân của JBIC cho việc cải tạo hệ thống thoát n-ớc ở Hà Nội tăng nhiều. UNDP, UNICEF và các

nhà tài trợ song ph-ơng nh- Thuỵ Sỹ, Phần Lan và Tây Ban Nha hỗ trợ cho một số dự án thúc đẩy công tác quản lý môi tr-ờng đô thị, cũng nh- tăng c-ờng cơ sở hạ tầng và công tác quản lý đô thị, chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh- Theo dự án 1/3 dân số sẽ sống ở các khu đô thị vào năm 2010.

(ii) Hỗ trợ chính sách và thể chế

Lĩnh vực này chiếm 6% tổng mức ODA năm 1999, t-ơng đ-ơng 45 triệu USD, trong đó ADB tài trợ lớn nhất, gần nh- toàn bộ trị giá 43 triệu USD. Nh-ng đến năm 2000 lĩnh vực này tiếp nhận 15% tổng mức giải ngân ODA (241 triệu USD), tăng 274% so với năm 1999. Lý do chủ yếu là mức đầu t- ODA cho lĩnh vực quản lý kinh tế tăng lên, với khoản cho vay bổ sung 174 triệu USD trong khuôn khổ ch-ơng trình Miyazawa nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của khu vực t- nhân, kiểm toán các doanh nghiệp nhà n-ớc và việc chuyển đổi từ những rào cản th-ơng mại phi thuế quan sang những khoản thuế quan rõ rệt hơn. Loại hình ODA này có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, cũng nh- hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sự hỗ trợ này tăng c-ờng các biện pháp cải cách hành chính và quản lý kinh tế.

(iii) Phát triển con ng-ời

Tổng chi ODA cho lĩnh vực xã hội kể cả phát triển nguồn nhân lực, y tế và phát triển xã hội đã tăng từ 186 triệu USD năm 1996 lên 208 triệu USD năm 1997. Tuy nhiên, tỷ lệ đầu t- cho các lĩnh vực xã hội trong tổng vốn ODA đã giảm từ 30% năm 1995 xuống còn khoảng 20% năm 1997-1998. Năm 1999, lĩnh vực phát triển con ng-ời đạt mức đầu t- 207 triệu USD, chiếm 16% tổng ODA hàng năm, trong đó JICA viện trợ 33 triệu USD không hoàn lại. Hầu hết l-ợng vốn này dành cho y tế (107 triệu USD); giáo dục và đào tạo (85 triệu USD); 15 triệu USD còn lại phân cho các ngành khác nh- luật pháp xã hội và quản lý hành chính, nhà ở, văn hoá…Năm 2000 tiếp nhận 230 triệu USD, tức 14%, trong đó chi cho giáo dục và đào tạo là 124 triệu USD, tăng hơn 45% so với năm 1999; y tế là 90 triệu USD, giảm so với năm 1999 (107 triệu USD); số còn lại cho các ngành khác (Xem Biểu đồ 2.4). Giai đoạn này mỗi lĩnh vực giáo dục và đào tào và y tế tiếp nhận khoảng 0,5 tỷ USD viện trợ ODA, trong đó hầu hết đ-ợc cung cấp d-ới hình thức viện trợ không hoàn lại thông qua các dự án hợp tác kỹ thuật độc lập.

Biểu đồ 2.4. Giải ngân ODA cho phát triển con ng-ời giai đoạn 1993-2000

Nguồn: www.undp.org.vn

(iv) Phát triển nông thôn

Ngành nông nghiệp, nông thôn đạt mức đầu t- 128 triệu USD trong năm 1997, tăng 40% so với năm 1996, trong đó ADB chi 80 triệu USD cho dự án phát triển nông nghiệp nhiều mục đích. Năm 1999 con số này là 14 %, cộng thêm khoản đầu t- cho lĩnh vực phát triển vùng lãnh thổ thì mức giải ngân năm 1999 đạt 101 triệu USD. Cơ bản giai đoạn 1997-1999 mức ODA cho lĩnh vực này giảm. Đến năm 2000 ODA cho phát triển nông thôn tăng lên với 217 triệu USD, chiếm 13 % tổng ODA, mức giải ngân tăng 24 triệu USD, đảo ng-ợc chiều với những năm 1997-1999. Mức tăng ODA này là rất đáng kể vì trên thực tế 90% dân nghèo sống ở nông thôn và 79% dân nghèo làm nông nghiệp. Mục tiêu của Chính phủ là thanh toán nạn đói kinh niên vào năm 2005 và giảm tỷ lệ nghèo từ 17% năm 2000 xuống còn 5% năm 2010, áp dụng chuẩn nghèo mới của Bộ Lao động th-ơng binh và xã hội.

* Cơ cấu sử dụng ODA theo vùng và lãnh thổ

Phân bổ ODA theo vùng lãnh thổ ở Việt Nam đ-ợc phân thành ba loại: (i) ‚Cấp Trung ương/ quốc gia‛ tức l¯ những chương trình/ dự ²n ODA do c²c cơ quan trung -ơng thực hiện nh-ng về nguyên tắc nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia nói chung; (ii) ‚Quy mô to¯n quốc‛, tức l¯ những chương trình/ dự ²n ODA đ-ợc thực hiện trên phạm vi toàn quốc, chứ không phải cho riêng bất cứ tỉnh nào; v¯ (iii) ‚Cấp tỉnh‛, tức l¯ những chương trình/ dự ²n ODA được phân bổ cho cấp tỉnh/ thành phố, trong đó có cả Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng.

Với trọng tâm là nhóm dự án thứ ba, phần này phân tích tình hình giải ngân cho các tỉnh và thành phố. Từ thực tế tình hình phân bổ ODA theo vùng lãnh thổ, có thể rút ra một số kết luận.

Thứ nhất, kể từ năm 1995 đến nay, tỷ trọng các ch−ơng trình/dự án ODA cấp tỉnh đã tăng lên khá nhiều. Tỷ trọng các ch−ơng trình/dự án ODA ở cấp Trung −ơng/quốc gia vμ có quy mô toμn quốc chiếm khoảng 70% tổng mức giải ngân ODA trong năm 1995, song tình hình trong năm 2000 gần nh− theo h−ớng ng−ợc lại, cụ thể lμ mức giải ngân cho các tỉnh lên tới 66% tổng ODA. Tuy nhiên, tỷ trọng ODA phân bổ cho các tỉnh đã giảm một chút từ 70% năm 1999 xuống còn 66% năm 2000. Nhìn chung, d−ờng nh− có xu h−ớng tăng c−ờng phân cấp trong việc quản lý, sử dụng ODA, điều đó đ−ợc thể hiện ở chỗ viện trợ phát triển ngμy cμng đ−ợc phân bổ nhiều hơn cho các ch−ơng trình/dự án ở cấp địa ph−ơng.

Thứ hai, tất cả các vùng đều đ−ợc h−ởng lợi từ mức tăng chung của ODA trong sáu năm qua, song mức độ h−ởng lợi của các vùng không giống nhau. Miền Đông Nam bộ vμ đồng bằng sông Cửu Long có tỷ trọng ODA cao hơn so với các vùng khác do việc giải ngân cho nhμ máy điện Phú Mỹ. Mức giải ngân cho vùng núi phía Bắc, một trong những vùng nghèo nhất Việt Nam, giảm mạnh trong năm 2000 do mức đầu t− cho nhμ máy điện Phả Lại giảm. Mức ODA phân bổ cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ cũng giảm do có một số dự án lớn đã kết thúc trong năm 2000. Nếu tính tổng cộng các năm 1995 - 2000, thì vùng đồng bằng Châu thổ sông Hồng có mức giải ngân ODA cao nhất (Bảng 2.2). Vùng Tây Nguyên, cũng lμ một vùng có tỷ lệ nghèo đói cao, không những có tốc độ tăng tr−ởng chậm nhất mμ còn tiếp nhận ít ODA nhất trong toμn bộ giai đoạn nμy.

Nguồn: www.undp.org.vn

Biểu đồ 2.5 trình bμy các số liệu về mức ODA bình quân đầu ng−ời ở bảy vùng của Việt Nam. Những con số nμy cho thấy sự chênh lệch giữa các vùng đã gia tăng trong những năm gần đây. Mức ODA bình quân đầu ng−ời ở vùng núi phía Bắc sau bốn năm tăng liên tục đã giảm đáng kể trong năm 2000. Tuy nhiên, cần thận trọng khi đ−a ra nhận định về sự thay đổi nh− vậy vì mức đầu t− ODA cho vùng nμy giảm xuống chủ yếu lμ vì công trình xây dựng nhμ máy nhiệt điện

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)