Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 54)

7. Kết cấu của Luận văn

2.1.3.1.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam cú bước phỏt triển vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm cao bỡnh quõn hàng năm là 7,4% (từ năm 1991 đến nay).

Bảng 2.5: Tốc độ tăng GDP ngành kinh tế giai đoạn 1996-2004

Đơn vị: %

Năm GDP chung Nụng-lõm-ngƣ Cụng nghiệp-XD Thƣơng mại-DV

1996 9.34 4.40 14.46 8.80 1997 8.15 4.33 12.62 7.14 1998 5.76 3.53 8.33 5.08 1999 4.77 5.24 7.68 2.25 2000 6.79 4.63 10.07 5.32 2001 6.89 2.98 10.39 6.10 2002 7.08 4.17 9.48 6.54 2003 7.26 3.25 10.35 6.57 2004 7.52 3.12 10.87 6.53

Nguồn: Niên giám thống kê 2004

Trong đó: Tốc độ tăng GDP các ngành công nghiệp-xây dựng cao nhất bình quân 11%/năm; ngành th-ơng mại dịch vụ có tốc độ tăng tr-ởng khá khoảng 6,4%/năm; ngành nông-lâm-ng- nghiệp cũng tăng nh-ng tốc độ tăng chậm hơn với tốc độ bình quân là 4,1%/năm. Tuy nhiên, nhịp độ tăng tr-ởng không đều suốt thời kỳ, vào giai đoạn 1997-1999 nhịp độ tăng tr-ởng các ngành giảm đi, thời kỳ sau năm 2000 nhịp độ tăng tr-ởng trở lại ở mức cao hơn.

Bảng 2.6: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1996 - 2003

Năm Tổng Nụng - lõm -ngƣ Cụng nghiệp -xõy dựng Thƣơng mại - dịch vụ 1996 100 27.76 29.73 42.51 1997 100 25.77 32.07 42.15 1998 100 25.78 32.49 41.73 1999 100 25.43 34.49 40.07 2000 100 24.53 36.73 38.73 2001 100 23.24 38.13 38.63 2002 100 23.03 38.49 38.48 2003 100 21.83 39.95 38.22

Nguồn: Asian Development Bank (ADB) Key Indicators 2004:

www.adb.org/statistics

Điều này cho thấy kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển khá nhanh kéo theo cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h-ớng tiến bộ hơn thể hiện: tỷ trọng ngành nông-lâm-ng- nghiệp trong GDP luôn có xu h-ớng giảm, từ 40,5% năm 1991 xuống còn 25,43% năm 1999 và còn 21,83% năm 2003. Trong khi tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 23,8% lên 34,5% và lên tới 40% năm 2003. Tỷ trọng ngành th-ơng mại-dịch vụ trong cơ cấu GDP có sự biến đổi không ổn định, tỷ trọng tăng dần và đạt cao nhất vào những năm 1994-1996, sau đó liên tục giảm dần.

Nh- vậy, cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam có sự chuyển dịch từ khu vực nông-lâm-ng- nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp-xây dựng, xu h-ớng này phù hợp thể hiện nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi và phát triển ở giai đoạn đầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế.

So sánh với một số n-ớc trong khu vực Đông Nam Á như: Thỏi Lan, Inđụnờxia, Malayxia, những nước cú điều kiện giống như Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế. (Cơ cấu kinh tế của Việt Nam hiện nay tương ứng với cơ cấu kinh tế những quốc gia này vào những năm 80 thế kỷ trước, khi đú kinh tế cũng chủ yếu là nụng nghiệp và dõn số-lao động cũng tập trung ở khu vực nụng

thụn). Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc quốc gia này nhanh hơn tốc độ chuyển dịch ở Việt Nam.

Bảng 2.7: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một số nƣớc Đụng Nam Á giai đoạn 1977 - 1994 Đơn vị % 1977 1980 1985 1990 1994 Inđụnờxia Nụng nghiệp 33,60 30,66 22,72 20,15 16,71 Cụng nghiệp 29,77 60,95 39,63 37,44 40,79 Dịch vụ 36,63 38,39 37,65 42,41 42,50 Malayxia Nụng nghiệp 26,44 22,89 20,76 18,66 14,77 Cụng nghiệp 28,47 35,50 36,67 42,09 45,38 Dịch vụ 45,09 41,31 42,57 39,25 39,85 Thỏi lan Nụng nghiệp 22,38 20,20 19,08 13,63 11,68 Cụng nghiệp 30,61 30,14 31,56 37,74 40,84 Dịch vụ 47,01 49,66 49,36 48,63 47,48

Nguồn: Jose L.Tongzon (1998) “The Economies of Southeast Asia- The growth and Development of ASEAN”

Năm 2003, đóng góp của ngành nông nghiệp trong GDP quốc gia ở Việt Nam là gần 22%, trong khi đó ở Inđnêxia chỉ khoảng 16,5%, ở Malayxia và Thái Lan thấp hơn là 14,77% và 11,68%.

Nh- vậy, Việt Nam ch-a có cơ cấu kinh tế hợp lý cho phát triển kinh tế đất n-ớc. Cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam còn lạc hậu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, hạn chế cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn hiện đại.

2.1.3.2. Thay đổi năng suất lao động nông nghiệp-nông thôn

Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế vào lao động thể hiện qua giá trị mới đ-ợc tạo ra bởi nguồn lực lao động. Năng suất lao động có tính quy luật là ngày càng tăng, tốc độ tăng năng suất lao động thể hiện chất l-ợng của trình độ lao động. Xem xét thay đổi năng suất lao động cũng đ-ợc đặt trong mối quan hệ

chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế của một vùng, một quốc gia.

Năng suất lao động trong ngành nông nghiệp Việt Nam thấp, thuộc nhóm n-ớc thấp nhất trên thế giới. Nếu lấy ng-ỡng năng suất lao động (giá trị gia tăng nông nghiệp trên 01 lao động nông nghiệp) vào thời kỳ 1989-2001 là 320 USD/lao động/năm và vào thời kỳ 2001-2003 là 375 USD/ lao động/năm để phân tách những n-ớc kém phát triển thì n-ớc ta nằm ở d-ới ng-ỡng đó. Trong thời kỳ 2001-2003, năng suất lao động nông nghiệp Việt Nam chỉ có 290 USD/lao động/năm.

So sánh với những n-ớc trong khu vực thì năng suất lao động nông nghiệp n-ớc ta thấp hơn những n-ớc đó rất nhiều, ch-a bằng một nửa của Thái Lan và Inđônêxia.

Bảng 2.8: Năng suất lao động nông nghiệp một số quốc gia

Đơn vị: USD

Quốc gia Thời kỳ 1989-2001 Thời kỳ 2001-2003

Nhật Bản 19.163 25.339 Hàn Quốc 5312 9888 Inđụnờxia 477 556 Malayxia 3694 4571 Thỏi Lan 493 588 Việt Nam 212 290

Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế thế giới 2005

Theo một nguồn số liệu khác cũng cho thấy năng suất lao động ở ngành nông-lâm-ng- nghiệp rất thấp (5,435 triệu đồng/lao động/năm). So sánh với các ngành khác thì năng suất lao động trong ngành nông-lâm-ng- nghiệp chỉ bằng 1/4 năng suất lao động ngành th-ơng mại-dịch vụ và chỉ bằng 1/6 năng suất lao động ngành công nghiệp-xây dựng. 5.435 35.784 22.884 0 10 20 30 40

Nông-lâm-ng- Công nghiệp- XD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Th-ơng mại- DV

Năng suất lao động theo ngành kinh tế (năm 2003)

Đồ thị 5: Năng suất lao động theo ngành kinh tế năm 2003

Nguồn: tính toán từ Niên giám thống kê năm 2003 và Điều tra lao động- xã hội 2003.

năm qua ch-a có sự đột biến, nên năng suất lao động ngành vẫn thấp hơn nhiều so với các ngành khác. Tính toán từ số liệu từ năm 1996 đến năm 2003, năng suất lao động nông nghiệp tăng 2,234 triệu đồng/lao động; trong khi đó năng suất lao động ngành th-ơng mại-dịch vụ tăng 5,472 triệu đồng/lao động và ngành công nghiệp-xây dựng tăng 13,103 triệu đồng/lao động.

Năng suất lao động nông nghiệp thấp có thể do những nguyên nhân nh-:

trình độ trồng trọt, chăn nuôi…lạc hậu; quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, lẻ…; khoa học, công nghệ chưa được đưa vào sản xuất…Năng suất lao động thấp biểu

hiện lao động nông thôn có thời gian làm việc thấp, ứ đọng lao động nhiều ở ngành nông-lâm-ng- nghiệp.

Bảng 2.9: Thay đổi năng suất lao động theo ngành kinh tế 1996-2003

Đơn vị: nghìn đồng

Năm Chung Nụng-lõm-ngƣ Cụng nghiệp-XD Thƣơng mại-DV

1996 8.048 3.201 22.680 17.412 1997 9.091 3.690 24.441 15.590 1998 10.256 4.165 27.933 17.411 1999 11.110 4.443 30.781 18.587 2000 12.034 4.716 33.742 19.190 2001 12.766 4.901 33.781 19.687 2002 13.229 5.063 33.650 20.611 2003 14.699 5.435 35.784 22.884

Nguồn: Asian Development Bank (ADB) Key Indicators 2004:

www.adb.org/statistics

2.1.3.3. Thay đổi một số yếu tố của thị trường lao động nụng thụn

phỏt triển của thị trường lao động. Và tương quan chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế phải đặt trong tổng thể-hệ thống kinh tế thị trường.

Hệ thống thị trường là toàn bộ cỏc thị trường cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất-kinh doanh và quan hệ hữu cơ giữa chỳng. Trong những năm vừa qua, hệ thống thị trường đó dần được hoàn thiện và cỏc quy luật kinh tế cơ bản của cơ chế thị trường từng bước phỏt huy tỏc dụng như: thị trường hàng hoỏ, thị trường tiền tệ…Tuy nhiờn, một số thị trường quan trọng như: thị trường bất động sản, thị trường lao động...đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, sự vận hành của cỏc thị trường này chưa hoàn hảo nờn chưa tạo động lực phỏt triển kinh tế.

Thị trường lao động chưa hoàn thiện cũng là một trở ngại cho chuyển dịch cơ cấu lao động thớch ứng với nhu cầu nhõn lực của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Thị trường lao động khu vực nụng thụn thể hiện thụng qua một số chỉ tiờu cơ bản như: lao động cú quan hệ lao động, tiền cụng/tiền lương lao động làm thuờ, thu nhập bỡnh quõn...

* Về quan hệ lao động khu vực nụng thụn : Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Chỉ tiờu quan hệ lao động phõn chia lao động thành hai nhúm: nhúm cú quan hệ lao động (làm cụng ăn lương) và nhúm khụng cú quan hệ lao động (thường là tự làm việc, lao động gia đỡnh). Cơ cấu lao động theo quan hệ lao động là tỷ lệ lao động cú quan hệ lao động và tỷ lệ lao động khụng cú quan hệ lao động trong tổng cầu lao động.

Nếu xem xột cơ cấu lao động theo quan hệ lao động chung của cả nước thỡ tỷ lệ lao động làm cụng ăn lương thấp, chỉ cú 25,57%; tỷ lệ lao động khụng làm cụng ăn lương rất cao. Điều này thể hiện một thực tế là thị trường lao động ở Việt Nam chưa hoàn thiện.

vẫn bú hẹp ở hỡnh thức lao động tự làm việc và lao động gia đỡnh, trong khi đú ở khu vực thành thị tỷ lệ lao động làm cụng ăn lương là gần 50%.

25.57 74.43 49.37 50.63 18.21 81.79 0 50 100

Chung Thành thị Nông thôn

Làm công ăn l-ơng Không làm công ăn l-ơng

Đồ thị 6: Cơ cấu lao động làm cụng ăn lƣơng năm 2004

Nguồn: Thực trạng Lao động-Việc làm. Bộ LĐTBXH, năm 2004.

Như vậy, thị trường lao động cũn sơ khai, hỡnh thức làm thuờ, làm mướn và thuờ mướn lao động ở quy mụ nhỏ và hạn hẹp. Lao động vẫn bú kớn trong kinh tế hộ gia đỡnh và tự làm việc. Tuy nhiờn, hỡnh thức thuờ mướn lao động và làm thuờ đang cú xu hướng tăng đặc biệt là ở vựng Đụng Nam Bộ, Đồng bằng Sụng Cửu Long. Cựng với xu hướng chuyển dịch lao động từ khu vực nụng thụn đến khu vực thành thị làm thị trường lao động khụng chớnh thức ở thành thị linh hoạt hơn.

* Về giỏ tiền cụng lao động khu vực nụng thụn: Giỏ tiền cụng lao động cũng là chỉ tiờu thể hiện mối quan hệ cung-cầu lao động trờn thị trường lao động. Như trờn cho thấy, lao động nụng thụn cú quan hệ lao động cũn ớt, chủ yếu là lao động kinh tế hộ hoặc tự làm việc. Đối với chỉ tiờu giỏ tiền cụng lao động chỉ được xem xột đối với lao động cú quan hệ thuờ/mướn. Đối với lao động (cú hợp đồng lao động dài hạn trong cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp, cú tham gia BHXH) trong khu vực nụng nghiệp-nụng thụn thường cú mức tiền lương/tiền cụng thấp

hơn tiền lương ở cỏc ngành khỏc-thành thị. (Kết quả điều tra 1313 doanh nghiệp, Bộ LĐTBXH; thỏng 4/2003)

Cụ thể mức tiền lương trong ngành nụng-lõm-ngư nghiệp thấp hơn 16% so với bỡnh quõn chung và chỉ bằng 85% tiền lương trong ngành cụng nghiệp-xõy dựng. Đối với lao động làm thuờ ở khu vực phi chớnh thức (lao động thuờ mước theo thời vụ, theo ngày… khụng cú hợp đồng dài hạn, khụng tham gia BHXH) khu vực nụng thụn cũng cú tiền lương/tiền cụng thấp hơn khu vực thành thị. Trong một nghiờn cứu khỏc cho rằng giỏ cụng lao động bỡnh quõn ngày ở nụng thụn chỉ cú 22,1 nghỡn đồng/ngày, trong khi đú ở khu vực thành thị là 84,8 nghỡn đồng ngày (tớnh mức tiền cụng trung bỡnh); ngay cả những nghề thuần nụng tiền cụng lao động trung bỡnh ở nụng thụn cũng rất thấp. Mức chờnh lệch tiền cụng lao động giữa thành thị và nụng thụn rất rừ rệt, ở khu vực thành thị bỡnh quõn cỏc nghề cao gấp 3,5 lần tiền cụng lao động ở nụng thụn. (Bỏo cỏo của 42 tỉnh thành phố: Vụ Tiền cụng-Tiền lương, Bộ LĐTBXH; thỏng 4/2003) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.10: Giỏ tiền cụng lao động/ngày một số nghề, cụng việc chủ yếu Đơn vị: 1000 đồng Nụng thụn Thành thị Thấp nhất T.B Cao nhất Thấp nhất T.B Cao nhất Làm ruộng 13,7 17,4 22,0 95,8 97,8 101

Trồng cõy ăn quả, cõy CN 15,5 20,1 26,0 92 96,7 103,2 Nuụi trồng thuỷ sản 18,2 24,9 32,9 86,3 95,4 103,1 Trồng rừng 15,4 19,4 24,2 92,4 104,3 100,4 Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm 12,5 16,3 21,3 96,9 93,1 97,0

Thợ xõy 19,9 25,5 33,3 83,8 82,8 82,0 Thợ mộc 20,2 26,4 34,2 81,8 82,2 81,6 V/chuyển hàng, khỏch… 21,6 29,6 39,2 78,6 77,5 75,0 S.chữa C.khớ (ụ tụ, XM…) 18,4 24,4 31,1 77,0 79,0 73,4 Bỏn hàng 12,4 17,3 24,2 71,3 70,3 71,0 D.vụ khỏc (may, cắt túc …) 15,3 21,5 28,2 71,0 73,4 71,3 Bỡnh quõn chung 16,6 22,1 28,8 84,1 84,8 82,3

Nguồn: Báo cáo về tiền l-ơng tháng 4/2003, Vụ Tiền công-Tiền l-ơng. Bộ LĐTBXH

Nh- vậy, tiền l-ơng/tiền công cả trong khu vực chính thức cũng nh- khu vực phi chính thức ở ngành nông-lâm-ng- nghiệp đều thấp hơn nhiều so với các ngành khác và ở khu vực nông thôn cũng thấp hơn khu vực thành thị. Đây là một mâu thuẫn của phát triển kinh tế đất n-ớc, nó hạn chế sự phát triển nhanh, mạnh kinh tế nông thôn, khó khăn cho việc tạo việc làm và nâng cao thu nhập của ng-ời dân nông thôn.

xem xét thực trạng lao động việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn cần phải tính đến là thu nhập bình quân đầu ng-ời. Nhìn chung, xu h-ớng là lao động ở khu vực có thu nhập bình quân đầu ng-ời thấp sẽ dịch chuyển sang các khu vực mà ở đó có điều kiện tăng thu nhập bình quân đầu ng-ời lên mức cao hơn.

Cũng theo số liệu từ Báo cáo phát triển kinh tế thế giới năm 2005, thu nhập bình quân đầu ng-ời của Việt Nam ở vào các quốc gia thấp nhất trên thế giới. Năm 2004 thu nhập bình quân đầu ng-ời của Việt Nam là 550 USD/ng-ời/năm. So với một số n-ớc trong khu vực thu nhập bình quân đầu ng-ời của Việt Nam thấp hơn nhiều.

Bảng 2.11: Tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập bình quân đầu ng-ời

của một số quốc gia Đông Nam Á năm 2004

Quốc gia GNP (tỷ USD) GNP bỡnh quõn/ngƣời

(USD)

Inđụnờxia 248 1140

Malayxia 117,1 4650

Thỏi Lan 158,7 2540

Việt Nam 45,1 550

Nguồn: Báo cáo kinh tế Thế giới 2005. WB 2005

Thu nhập bình quân đầu ng-ời lại có sự chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn. Thu nhập chủ yếu của ng-ời dân nông thôn (từ hoạt động nông nghiệp có năng suất lao động thấp) còn thấp.

So sánh thu nhập của ng-ời dân nông thôn với thu nhập của ng-ời dân thành thị thì thu nhập bình của ng-ời dân thành thị cao gần gấp 3 lần thu nhập bình quân của khu vực nông thôn.

2001-2002

Đơn vị: %

Tổng (1000 đ) Từ lƣơng Từ hoạt động NN HĐ phi NN Từ nguồn khỏc

Cả nước 356.1 32.69 28.50 22.63 16.18

Thành thị 622.1 44.16 6.86 29.58 19.40

Nụng thụn 275.1 24.76 43.40 17.85 13.99

Nguồn: Niên giám thống kê. Tổng cục Thống kê, năm 2003

Mức thu nhập bình quân (275,1 nghìn đồng/ng-ời/tháng) của ng-ời dân nông thôn là quá thấp với nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động trong ngành nông

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 54)