Theo lao động làm thuờ và tự làm

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 85)

7. Kết cấu của Luận văn

2.2.2.4. Theo lao động làm thuờ và tự làm

Cơ cấu về lao động tự làm và lao động làm thuờ trong nụng thụn cũng cú nhiều thay đổi trong thời kỳ 1997-2004. Lao động tự làm nụng nghiệp lớn hơn nhiều lao động tự làm phi nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn. Mặc dự vậy, xu hướng chuyển dịch cũng khỏ rừ theo hướng tỷ lệ lao động tự làm việc phi nụng nghiệp tăng lờn. Kết quả tớnh toỏn từ số liệu điều tra mức sống dõn cư cỏc năm

1998, 2002, 2004 về cơ cấu lao động tự làm cho thấy sự biến đổi về mặt này trong khoảng 10 năm gần đõy. (Xem bảng 2.24)

Cú thể thấy rằng cơ cấu lao động tự làm đó chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nụng nghiệp tự làm ở khu vực nụng thụn thời kỳ 1997- 2004. Tớnh chung cho cả nước, tỷ lệ này đó tăng từ 10,96% năm 1997 lờn 20,38% năm 2004. Điều đú núi lờn rằng lao động, tỷ lệ lao động nụng nghiệp tự làm đó giảm xuống.

Thực trạng này thể hiện khỏ rừ ở cỏc vựng đồng bằng, một phần khụng nhỏ người cú ruộng thuờ người làm nụng nghiệp mà khụng tự làm. Cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp xuất hiện nhiều hơn đặc biệt là cỏc ngành dịch vụ và trong nhúm ngành này, số người tự làm đó tăng lờn trong khoảng 10 năm qua ở khu vực nụng thụn. Tỷ lệ lao động phi nụng nghiệp tự làm chuyển dịch nhanh nhất ở cỏc vựng Đồng bằng Sụng Hồng (từ 11,45% năm 1997 lờn 26,5% năm 2004), Nam Trung Bộ (từ 8,5% năm 1997 lờn 22,82% năm 2004) và Đồng bằng Sụng Cửu Long (từ 14,25% năm 1997 lờn 22,29% năm 2004). Trong tương quan giữa cỏc vựng, Đụng Nam Bộ là vựng cú tỷ lệ người phi nụng nghiệp tự làm cao nhất với trờn 32% năm 2004. Đõy vẫn là vựng cú tỷ lệ người làm phi nụng nghiệp tự làm cao nhất trong cả nước ở thời điểm năm 1997 với 22,75%.

Bảng 2.25: Cơ cấu lao động tự làm theo vựng khu vực nụng thụn

Đơn vị: %

Vựng 1997 2001 2004

NN PhiNN NN PhiNN NN PhiNN

Miền nỳi phớa Bắc 95,62 4,38 91,97 8,03 88,82 11,18

ĐBSH 88,55 11,45 80,06 19,94 73,50 26,50 Bắc Trung Bộ 88,34 11,66 86,03 13,97 80,02 19,98 Nam Trung Bộ 91,42 8,58 76,90 23,10 77,18 22,82 Tõy Nguyờn 95,11 4,89 93,69 6,31 88,71 11,29 Đụng NB 77,25 22,75 77,22 22,78 67,84 32,16 ĐBSCL 85,75 14,25 78,31 21,69 77,71 22,29 Chung 89,04 10,96 83,26 16,74 79,62 20,38

Nguồn: tính toán từ số liệu VLSS 1998, VLSS2002 và VLSS 2004

Lao động làm thuê ở vùng nông thôn có cơ cấu t-ơng phản với cơ cấu lao động tự làm ở nông thôn. (Xem bảng 2.25 và 2.26)

Bảng 2.26: Cơ cấu lao động làm thuê theo vùng khu vực nông thôn

Đơn vị:%

Vựng 1997 2001 2004

NN PhiNN NN PhiNN NN PhiNN

M.nỳi P.Bắc 2,78 97,22 3,19 96,81 0,42 99,58 ĐBSH 2,67 97,33 1,96 98,04 0,18 99,82 Bắc Trung Bộ 11,23 88,77 11,21 88,79 5,65 94,35 Nam Trung Bộ 9,84 90,16 18,38 81,62 11,47 88,53 Tõy Nguyờn 1,89 98,11 14,43 85,57 8,70 91,30 Đụng NB 17,70 82,30 35,72 64,28 15,95 84,05 ĐBSCL 6,49 93,51 33,17 66,83 26,28 73,72 Cả nước 8,87 91,13 18,37 81,63 10,32 89,68

Nguồn: tính toán từ số liệu VLSS 1998, VLSS 2002 và VLSS 2004

trọng lao động làm thuê phi nông nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lao động làm thuê ở nông thôn. Lao động làm thuê nông nghiệp ở nông thôn chỉ chiếm 10,32% trong tổng số lao động làm thuê của toàn khu vực nông thôn năm 2004. Tính trên địa bàn cả n-ớc, tỷ lệ này không có thay đổi lớn so với năm 1997 với 8,87 %. Tuy nhiên so với năm 2001, tỷ lệ lao động làm thuê nông nghiệp đã giảm đáng kể. Tỷ lệ này cao nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Lý do chính là thị tr-ờng chuyển nh-ợng cầm cố đất ở ĐBSCL khá phát triển, mặt khác cũng còn do tập quán của ng-ời dân ở đây, họ rất dễ chấp nhận bán đất và đi làm ruộng thuê cho ng-ời khác. Nh- vậy, cơ cấu lao động tự làm khu vực nông thôn có xu h-ớng chuyển tăng tỷ trọng lao động tự làm trong phi nông nghiệp, tỷ trọng lao động tự làm trong nông nghiệp giảm dần; cơ cấu lao động làm thuê khu vực nông thôn cũng có xu h-ớng tỷ trọng lao động làm thuê phi nông nghiệp tăng lên và tỷ trọng làm thuê trong nông nghiệp giảm xuống. Điều này thể hiện thị tr-ờng lao động nông thôn dần dần năng động hơn, phi nông nghiệp hơn. Tuy nhiên, sự chuyển dịch này còn chậm và ch-a đều ở các vùng lãnh thổ.

2.3. Đánh giá chung

2.3.1. Kết quả đạt đ-ợc

Chuyển dịch cơ cấu lao động là một tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia. Với vai trò là một yếu tố đầu vào quan trọng của hoạt động kinh tế, lao động thể hiện ở cơ cấu lao động tác động tích cực đến phát triển kinh tế ở chỗ tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ cho xã hội.

Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam trong thời gian qua đã có những kết quả khá rõ nét: Có sự chuyển dịch về mặt chất l-ợng LLLĐ nh-: thể lực, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật ... Có sự chuyển biến tích cực về cơ cấu việc làm nh-: chuyển dịch việc làm trong ngành nông-lâm-ng- nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp; chuyển dịch việc làm thuộc khu vực cá thể hộ gia đình sang

khu vực kinh tế t- nhân và kinh tế tập thể kiểu mới; chuyển dịch từ lao động tự làm lĩnh vực nông nghiệp sang lao động làm thuê lĩnh vực phi nông nghiệp; chuyển từ lao động không có quan hệ lao động sang có quan hệ lao động… Có sự chuyển dịch lao động linh hoạt, giữa các vùng, nội vùng hay là sự di dân tự do vì nhu cầu việc làm. Điều này tạo lên sự phát triển năng động của thị tr-ờng lao động nông thôn thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Chuyển dịch cơ cấu lao động làm tăng năng suất lao động nói chung và năng suất lao động ngành nông-lâm-ng- nghiệp và giúp cho ng-ời lao động thoát khỏi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lao động có thu nhập cao hơn, từ đó đời sống ng-ời dân từng b-ớc đ-ợc nâng lên, bộ mặt nông thôn Việt Nam ngày càng hiện đại và văn minh hơn.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Những hạn chế

* Nâng cao chất l-ợng lao động còn chậm: Lao động nông thôn có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật rất thấp nh-ng sự nâng cao trình độ cho lao động nông thôn còn chậm. Hạn chế này tạo sức ỳ cho chuyển dịch kinh tế nông nghiệp-nông thôn.

* Chuyển dịch cơ cấu việc làm còn chậm và ch-a hợp lý: Khu vực nông thôn cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm nh-ng sự chuyển dịch cơ cấu lao động cũng ch-a bắt kịp hay ch-a phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nó thể hiện ở khía cạnh cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh hơn cơ cấu lao động, khu vực nông thôn lao động vẫn chủ yếu trong ngành nông-lâm-ng- nghiệp. Một vấn đề khá rõ là khu vực nông thôn đã và đang không có nhân lực để phát triển công nghiệp và các ngành dịch vụ hiện đại. Đây là một bất cập lớn nhất của sự chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.

* Chuyển dịch ch-a cân đối giữa các vùng, miền: Đây cũng là một hạn chế lớn gây cản trở phát triển toàn diện. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu ở những

vùng có điều kiện thuận lợi. Những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn ch-a có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Ở những vựng này, cơ cấu lao động rất lạc hậu, chất lượng lao động thấp. Trong khi ở cỏc khu vực đồng bằng, nhất là miền Đụng Nam Bộ phỏt triển kinh tế rất nhanh thỡ cỏc vựng miền nỳi, vựng xa như vựng Tõy Bắc, Đụng Bắc phỏt triển kinh tế rất chậm, kộo theo cơ cấu lao động cũng chậm chuyển dịch.

* Chuyển dịch cơ cấu lao động chưa gắn chặt với giải quyết việc làm:

Khu vực nụng thụn chiếm tỷ trọng lao động lớn, lao động chủ yếu hoạt động nụng nghiệp với năng suất thấp, thu nhập thấp, thời gian sử dụng lao động ớt. Tạo việc làm cú thu nhập cao cho lao động nụng thụn luụn là yờu cầu bức xỳc khụng những về mặt phỏt triển kinh tế mà cũn về mặt phỏt triển xó hội. Quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu lao động trong những năm qua chưa gắn nhiều với vấn đề giải quyết việc làm khu vực nụng thụn. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ khỏ nhanh nhưng cỏc chương trỡnh giải quyết, tạo việc làm đi kốm cho người dõn bị mất đất chưa phỏt huy hiệu quả tốt. Lao động nụng thụn thiếu việc làm đang là vấn đề cần giải quyết của phỏt triển kinh tế đất nước núi chung và của khu vực nụng thụn núi riờng.

* Thị trường lao động nụng thụn chưa hoàn thiện, ớt cú sự liờn thụng với thị trường lao động chung: Sự yếu kộm của thị trường lao động nụng thụn thể hiện qua sự chuyển dịch lao động từ tự làm và kinh tế hộ sang lao động làm thuờ, từ thuần nụng sang việc làm kiờm nghề và tiểu thủ cụng nghiệp …cũn chậm. Cú xu hướng tăng tiền cụng và thu nhập ở lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn nhưng mức tăng lờn khụng cao, khụng tương xứng và thấp hơn rất nhiều mức tăng này ở khu vực thành thị. Cú nghĩa là, thị trường lao động nụng thụn cũn chưa năng động, linh hoạt.

Những hạn chế chớnh của chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn vừa được chỉ ra ở trờn là trở ngại cho phỏt triển nụng nghiệp-nụng thụn theo hướng hiện đại hoỏ. Nghiờn cứu những nguyờn nhõn của những hạn chế này nhằm đưa ra những giải phỏp phự hợp tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ nụng thụn.

Nguyờn nhõn của hạn chế phải được xem xột thụng qua cỏc yếu tố tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn.

Về yếu tố tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn

* Về đất đai: yếu tố đất đai sản xuất nụng nghiệp là yếu tố rất quan trọng trong quỏ trỡnh chuyển dịch lao động nụng nghiệp-phi nụng nghiệp. Do vậy, cỏc chớnh sỏch về đất đai cú tỏc động rất mạnh đến quỏ trỡnh chuyển dịch này. Trong những năm qua Nhà nước ban hành luật đất đai (năm 1993) đó cú tỏc dụng rất lớn đến sức sản xuất nụng nghiệp nhưng vẵn chưa tạo điều kiện cho thị trường đất đai sản xuất nụng nghiệp phỏt triển.

* Về đầu tư phỏt triển kinh tế nụng nghiệp-nụng thụn: trong những năm qua cũn cú sự mất cõn đối về vốn và phõn bổ vốn đầu tư giữa nụng thụn và thành thị. Sự mất cõn đối ở đõy thể hiện những vựng sõu vựng xa chưa cú sức hỳt mạnh mẽ cỏc nhà đầu tư. Mặc dự đó cú sự đầu tư về cơ sở hạ tầng, cú khuyến khớch và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nụng thụn, cỏc làng nghề được tiếp cận với vốn nhưng khu vực nụng thụn vẫn chỉ thu hỳt được số vốn ớt ỏi so với khu vực thành thị. Do vậy, sự phỏt triển kinh tế hay quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn chậm kộo theo cơ cấu lao động nụng thụn chuyển dịch chậm.

* Về khoa học cụng nghệ khu vực nụng thụn: trong những năm qua việc ỳng dụng khoa học cụng nghệ vào lĩnh vực nụng nghiệp vẫn cũn cú những hạn chế

nhất là ở những vựng nghốo kộm phỏt triển. Tuy đó cú sự chuyển biến về cụng nghệ trồng trọt, chăn nuụi, chế biến… nhưng sự chuyển biến này cũn quỏ chậm, việc canh tỏc lỳa vẫn theo phương thức cổ truyền…sản xuất nụng nghiệp cũn nhỏ lẻ. Sự ỏp dụng khoa học vào lĩnh vực cụng nghiệp nụng thụn chưa tớnh đến ỏp dụng cụng nghệ đũi hỏi đầu tư ớt nhưng thu hỳt được nhiều lao động nờn chưa tạo sự chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nụng thụn.

* Về phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nụng thụn: Phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất là cỏc doanh nghiệp chế biến sản phẩm nụng nghiệp vẫn chưa phỏt triển nhanh, nờn chưa tạo được nhiều việc làm nhằm đún lao động ly nụng ở khu vực nụng thụn.

* Về đụ thị hoỏ nụng thụn: Những năm gần đõy, mức độ CNH và ĐTH khỏ nhanh, nhiều vựng nụng thụn trước kia cú đất đai là sản xuất nụng nghiệp giờ đõy đó là cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị, lao động ở đõy cú cơ hội chuyển đổi ngành, nghề. Tuy nhiờn, chuyển dịch cơ cấu lao động thụng qua CHH và ĐTH chưa bền vững: một mặt do việc thu hồi đất nụng nghiệp chưa gắn với vấn đề tạo việc làm cho người mất đất nờn lao động khụng chuyển được ngành, nghề mà là thất nghiệp hoặc làm việc thiếu thời gian. Mặt khỏc, việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị chưa gắn với quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch cơ sở hạ tầng… nờn chưa tạo động lực phỏt triển nụng thụn toàn diện

* Cơ sở hạ tầng nụng thụn: Trong những năm qua sự phỏt triển hạ tầng cơ sở cả ở nụng thụn và thành thị đó cú tỏc động làm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn. Tuy nhiờn, việc phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn vẫn chưa được đồng bộ, chưa cú quy hoạch phự hợp, cũn bất cõn đối giữa cỏc vựng miền nờn cũn hạn chế cho phỏt triển cỏc vựng sõu vựng xa.

* Di dõn, di chuyển dõn cư… Trong những năm gần đõy, xu hướng di dõn tự do ngày càng tăng, một mặt đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế nhưng núi kộo theo nhiều bất cập về mặt xó hội do người di chuyển đến khụng cú điều kiện phỏt triển bản thõn và gia đỡnh một cỏch bỡnh thường. Điều này, hạn chế sự di chuyển lao động và làm cho chuyển dịch cơ cấu lao động khụng bền vững. Nhà nước cần cú những chớnh sỏch di dõn cũng như quy định hành chớnh phự hợp nhằm tạo sự di chuyển dễ dàng và tiếp cận thuận lợi với cơ hội làm việc.

* Giỏo dục, đào tạo nghề: trong những năm qua trỡnh độ học vấn và trỡnh độ CMKT của lao động nụng thụn cũn rất thấp.

Về yếu tố thị trƣờng lao động:

Thị trường lao động nụng thụn núi riờng và thị trường cả nước núi chung cũn nhiều chưa hoàn thiện như: chưa cú cải cỏch triệt để chớnh sỏch tiền lương, chớnh sỏch Bảo hiểm xó hội, Bảo hiểm thất nghiệp… cựng với việc chưa hoàn thiện hệ thống thụng tin thị trường lao động, tư vấn, giới thiệu và dịch vụ việc làm là nguyờn nhõn lớn cho chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn cũn chậm.

Cụ thể hơn là chưa quan tõm đến đối tượng lao động nụng dõn, cỏc chớnh sỏch thị trường lao động chưa tạo sự phỏt triển thị trường lao động nụng nghiệp-nụng thụn như: chưa cú quy chế hợp đồng làm thuờ trong nụng nghiệp, chưa xõy dựng mức lương tối thiểu trong nụng nghiệp, chưa cú chớnh sỏch bảo hiểm cho nụng dõn…

Thị trường lao động phỏt triển và vận hành hoàn hảo mới tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao động phự hợp làm động lực thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.

Qua sự phõn tớch của chương này chỳng ta thấy được những nột tổng quan về lao động-việc làm cũng như chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn ở Việt Nam. Chỉ ra những mặt đạt được và những mặt cũn hạn chế cựng với những nguyờn nhõn chớnh làm cho sự chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn chưa hợp lý. Với

những chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp-nụng thụn ở Việt Nam trong thời gian qua đó đạt được những thành tựu rất đỏng khớch lệ trong việc nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cũng như nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và cơ cấu việc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)