Tổng quan về lao động-việc làm, thị trƣờng lao động nụng thụn

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 45)

7. Kết cấu của Luận văn

2.1. Tổng quan về lao động-việc làm, thị trƣờng lao động nụng thụn

2.1. Tổng quan về lao động-việc làm, thị trƣờng lao động nụng thụn Việt Nam Nam

Như đó đề cập trong chương I, việc xem xột lao động nụng thụn cú thể nhỡn dưới hai gúc độ: “cung” lao động hay lực lượng lao động và “cầu” lao động hay việc làm. Trong chương này, thực trạng lao động nụng thụn Việt Nam cũng được nhỡn nhận dưới hai gúc độ đú.

2.1.1. Lực lƣợng lao động nụng thụn

Dõn số Việt Nam năm 2004 ước đạt 82,2 triệu người, trong đú số người từ 15 tuổi trở lờn cú 60,557 triệu, chiếm 74 %. Lực lượng lao động (dõn số 15 tuổi trở lờn tham gia hoạt động kinh tế) cả nước cú 43,242 triệu người trong đú 75,6% là ở khu vực nụng thụn. Như vậy, lực lượng lao động nụng thụn vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tạo sức ộp rất lớn về việc làm và thu nhập của dõn cư nụng thụn.

2.1.1.1. Phõn bố theo vựng lónh thổ

Xột trờn phạm vi cả nước, ba phần tư lực lượng lao động hiện đang cư trỳ ở khu vực nụng thụn. Tuy nhiờn, nếu xem xột trong từng vựng lónh thổ thỡ sự phõn bố này cú sự khỏc bịờt rất lớn. Sự khỏc biệt này thể hiện rất rừ ở hai điểm: Một là, cú sự phõn bố chưa hợp lý về lực lượng lao động theo vựng lónh thổ, ở khu vực nụng thụn miền nỳi đất đai rộng lớn thỡ lực lượng lao động ớt, ở khu vực nụng thụn đồng bằng đất chật lực lượng lao động đụng; Hai là, trong nội bộ từng vựng, tỷ lệ lao động nụng thụn rất khỏc nhau, khu vực Tõy Bắc, Đụng Bắc, Bắc Trung Bộ và hai vựa lỳa là Đồng bằng sụng Hồng, Đồng bằng sụng Cửu Long cú tỷ lệ lao động khu vực nụng thụn cao nhất, cao hơn mức trung bỡnh của cả nước,

cỏc vựng cũn lại cú tỷ lệ lao động khu vực nụng thụn thấp hơn. Cú thể thấy rừ điều này qua bảng sau.

Bảng 2.1: Cơ cấu LLLĐ từng vựng lónh thổ theo thành thị -nụng thụn năm 2004 Đơn vị:% Vựng Chung Thành thị Nụng thụn Toàn quốc 100.0 24.4 75.6 Đồng bằng Sụng Hồng 22.5 19.8 80.2 Đụng Bắc 11.8 17.2 82.8 Tõy Bắc 3.2 12.6 87.4 Bắc Trung Bộ 12.1 12.8 87.2

D.Hải Nam Trung Bộ 8.3 27.7 72.3

Tõy Nguyờn 5.6 26.8 73.2

Đụng Nam Bộ 15.1 53.8 46.2

Đồng Bằng SCL 21.5 19.0 81.0

Nguồn: Thực trạng Lao động-Việc làm. Bộ LĐTBXH, năm 2004.

Nhìn chung, trong phạm vi cả n-ớc cũng nh- các vùng, lực l-ợng lao động vẫn dồn nén ở khu vực nông thôn, trừ miền Đông Nam Bộ có tỷ lệ lao động khu vực nông thôn thấp hơn 50%.

2.1.1.2. Phân bố theo nhóm tuổi

Có thể thấy rằng dân số nhóm tuổi 15-19 là nhóm tuổi có tỷ lệ tham gia lực l-ợng lao động đông nhất, nhận xét này đúng đối với cả lao động nông thôn cũng nh- lao động cả n-ớc. Tuy nhiên, cũng có sự khác biệt nhất định khi nhìn vào cơ cấu lao động theo nhóm tuổi. Nhìn chung, có thể thấy rằng lao động nông thôn tham gia vào lực l-ợng lao động sớm hơn so với lao động đô thị; điều này thể hiện ở tỷ lệ lao động nhóm tuổi 15-19 và 20-24 của khu vực nông thôn thấp hơn so với tỷ lệ này của cả n-ớc. Lý do chính có thể là ở khu vực đô thị, những ng-ời 15-19 và 20-24 tuổi ở khu vực đô thị còn đang tham gia vào quá trình đào

tạo, chuẩn bị kỹ năng nghề nghiệp nên đã làm giảm tỷ lệ tham gia lực l-ợng lao động của các nhóm tuổi này chung của cả n-ớc. Hệ quả là cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo của khu vực nông thôn cũng sẽ khác biệt so với cơ cấu chung của cả n-ớc theo h-ớng chất l-ợng lao động nông thôn sẽ lạc hậu hơn so với chất l-ợng lao động của cả n-ớc.

Bảng 2.2: Cơ cấu lực l-ợng lao động phân theo nhóm tuổi năm 2004

Đơn vị:%

Nhúm tuổi Toàn quốc Nụng thụn

Tổng số 100.0 100.0 15-19 8.9 10.6 20-24 12.5 13.0 25-29 11.9 11.4 30-34 13.4 13.1 35-39 13.5 13.2 40-44 13.6 12.9 45-49 11.0 10.1 50-54 7.4 7.2 55-59 3.8 3.9 từ 60+ 3.9 4.3

Nguồn: Thực trạng Lao động-Việc làm. Bộ LĐTBXH, năm 2004.

2.1.1.3. Về giới tính

Khác với một số quốc gia đang phát triển, một trong những đặc điểm của lao động Việt Nam là phụ nữ tham gia khá tích cực vào các hoạt động kinh tế-xã hội, do vậy, tỷ lệ tham gia lực l-ợng lao động của nữ cũng khá cao. Xét về tổng thể dân số, dân số nữ chiếm khoảng 51% và dân số nam chiếm khoảng 49%, hầu nh- không có sự khác biệt nào trong tỷ lệ tham gia lực l-ợng lao động của nam và của nữ, ở cả hai khu vực nông thôn và thành thị. (Xem đồ thị)

51.79 48.21 Nữ Nam 51.24 48.76 Nữ Nam Nông thôn Thành thị

Đồ thị 1: Cơ cấu giới tính của lực l-ợng lao động

Nguồn: Thực trạng Lao động - Việc làm. Bộ LĐTBXH, năm 2004. 2.1.1.4. Về trình độ học vấn, trình độ CMKT của LLLĐ nông thôn

* Xét về trình độ học vấn: lao động nông thôn th-ờng có trình độ thấp hơn so với lao động đô thị và lao động cả n-ớc. Điều này là khá phổ biến trong các n-ớc đang phát triển, không loại trừ Việt Nam. ở khu vực nông thôn, tỷ lệ lực l-ợng lao động không biết chữ và ch-a tốt nghiệp tiểu học còn khá cao, vẫn chiếm 21,31% tổng lực l-ợng lao động; trong khi đó tỷ lệ lực l-ợng lao động có trình độ này ở khu vực thành thị chỉ có 9,01%. ở cấp trình độ học vấn tốt nghiệp trung học phổ thông-cấp yêu cầu cho đào tạo chuyên môn kỹ thuật của cả n-ớc còn thấp, khu vực nông thôn còn thấp hơn nhiều chỉ có 12,47% tỷ lệ lực l-ợng lao động nông thôn có trình độ này. Điều này là kết quả của việc tham gia vào lực l-ợng lao động sớm của lao động khu vực nông thôn.

9.01 22.38 26.93 41.68 21.31 32.11 34.12 12.47

Không biết chữ và ch-a TNTH Tốt nghiệp Tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT

Thành thị Nông thôn

Đồ thị 2: Cơ cấu lực l-ợng lao động phân theo trình độ văn hoá

* Xét về trình độ chuyên môn kỹ thuật: lao động chung cả n-ớc chất l-ợng còn thấp thể hiện qua tỷ lệ lao động ch-a qua đào tạo còn cao, chỉ có khoảng 28% lực l-ợng lao động đã qua đào tạo. Chất l-ợng lao động nông thôn thấp là một trở ngại lớn cho phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Bảng 2.3: Cơ cấu lực l-ợng lao động phân theo trình độ CMKT

Đơn vị:%

Chung Thành thị Nụng thụn

Chưa qua đào tạo 77.43 53.95 85.01

Đó qua ĐT nghề và tương ương 13.38 22.69 10.37

CNKT cú bằng 3.20 7.29 1.88

THCN 4.37 8.93 2.90

CĐ,ĐH và trờn đại học 4.82 14.43 1.71

Nguồn: Thực trạng Lao động - Việc làm. Bộ LĐTBXH, năm 2004.

Nh- vậy, từ phân tích trên cho thấy lực l-ợng lao động nông thôn còn nhiều bất cập cả về mặt số l-ợng và chất l-ợng.

nén, tập trung đông đúc ở các vùng đồng bằng-nơi chủ yếu là là khu vực nông nghiệp trồng lúa n-ớc.

Về trình độ học vấn và trình độ CMKT: Lực l-ợng lao động nông thôn có trình độ học vấn còn thấp. Đa số lao động nông thôn ch-a đ-ợc đào tạo và đào tạo ở cấp trình độ thấp. Với những bất cập của lực l-ợng lao động nông thôn nh- vậy là một hạn chế rất lớn đế phát triển nông nghiệp-nông thôn trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế t-ơng lai gần.

2.1.2. Việc làm khu vực nông thôn

2.1.2.1. Theo ngành kinh tế

Cầu lao động theo ngành (khu vực) kinh tế thể hiện ở nhu cầu lao động mà các ngành (các khu vực) kinh tế có khả năng thu hút và sử dụng. Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế cũng phản ánh phần nào trình độ phát triển của nền kinh tế.

Năm 2004, tỷ lệ lao động nông thôn hoạt động ở lĩnh vực nông-lâm-ng- nghiệp là 72%; tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng và th-ơng mại-dịch vụ chỉ là 13,7% và 14,3%.

Bảng 2.4: Cơ cấu việc làm thành thị-nông thôn của từng ngành kinh tế

Đơn vị: % Chung Thành thị Nụng thụn Tổng 100.00 23.60 76.40 Nụng, lõm,ngư 100.00 4.92 95.08 Cụng nghiệp-xõy dựng 100.00 39.68 60.32 Thương mại-dịch vụ 100.00 56.03 43.97

Nguồn: Thực trạng Lao động - Việc làm. Bộ LĐTBXH, năm 2004.

Việc làm theo ngành kinh tế chung của cả n-ớc nh- sau: tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành nông-lâm-ng- nghiệp là cao nhất (57,89%); sau đến tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành th-ơng mại-dịch vụ (24,75%) và chỉ có 17,35%

lao động hoạt động trong ngành công nghiệp-xây dựng.

Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế khu vực nông thôn cũng thể hiện đặc điểm cơ cấu việc làm chung của cả n-ớc. Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế nông thôn khác biệt nhiều so với thành thị. ở khu vực Thành thị, tỷ lệ lao động hoạt động ở khu vực nông-lâm-ng- nghiệp chỉ còn chiếm 12,06%; tỷ lệ lao động hoạt động ở khu vực th-ơng mại-dịch vụ cao nhất là 58,77%; tỷ lệ lao động ở khu vực công nghiệp-xây dựng là 29,18%. Nh- vậy, cơ cấu lao động ở thành thị tiên tiến hơn nhiều ở khu vực nông thôn. Cơ cấu việc làm theo ngành cũng có sự khác biệt khi so sánh các vùng lãnh thổ: ở các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng Sông Cửu Long tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành phi nông nghiệp thấp, trong khi đó vùng Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ có tỷ lệ lao động làm trong ngành phi nông nghiệp khá cao.

57.89 17.35 24.75 12.06 29.18 58.77 72.05 13.7 14.25 0% 20% 40% 60% 80% 100% Cả n-ớc Thành thị Nông thôn

Nông, lâm,ng- nghiệp CN-XD Dịch vụ

Đồ thị 3: Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế năm 2004

Nguồn: Thực trạng Lao động - Việc làm, Bộ LĐTBXH, năm 2004.

Như vậy, cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế của cả nước núi chung và khu vực nụng thụn núi riờng cũn cú nhiều hạn chế. Điều này cú thể được lý giải là do sự đầu tư phỏt triển khu vực nụng thụn chưa được quan tõm, Nhà nước chưa cú những chớnh sỏch kinh tế hữu hiệu phỏt triển cỏc làng nghề, làng tiểu thủ cụng nghiệp, phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành chế biến cỏc

sản phẩm nụng nghiệp… Cho nờn, với khu vực nụng thụn là nơi tập trung, dồn nộn lao động rất lớn của cả nước, thỡ với cơ cấu việc làm theo ngành như hiện nay là một vấn đề lớn trong việc giải quyết việc làm và nõng cao thu nhập, đời sống dõn cư nụng thụn.

2.1.2.2. Theo thành phần kinh tế

Một đặc trưng cơ bản của nụng thụn Việt Nam hiện nay là kinh tế nụng thụn chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nụng-lõm-ngư nghiệp. Như thế, trước đổi mới, tuyệt đại đa số lao động nụng-lõm-ngư là xó viờn hợp tỏc xó, làm việc để chấm cụng và được chia lương thực thực phẩm theo cụng điểm. Hỡnh thức tổ chức sản xuất nụng nghiệp này đó làm hạn chế sức sản xuất, năng suất lao động rất thấp, kộo theo đời sống nụng dõn nghốo khổ. Từ khi đổi mới, kinh tế nụng nghiệp nụng thụn đó cú thay đổi căn bản. Chuyển từ kinh tế hợp tỏc xó nụng nghiệp kiểu cũ sang phỏt triển kinh tế hộ nụng nghiệp với đất đai canh tỏc được chia cho hộ gia đỡnh nụng dõn quản lý và canh tỏc. Từ năm 1986 đến năm 1993 (năm luật đất đai ra đời) kinh tế nụng nghiệp nụng thụn chủ yếu là kinh tế hộ gia đỡnh. Sau năm 1993, với chủ trương phỏt huy mọi nguồn lực trong dõn cho phỏt triển, ruộng đất được phộp tớch tụ với khả năng người dõn được quyền chuyển nhượng, cho thuờ và bỏn quyền sử dụng đất của mỡnh cho người khỏc, bắt đầu xuất hiện kinh tế trang trại và sản xuất nụng nghiệp cú quy mụ lớn, dần hỡnh thành loại hỡnh kinh tế tư nhõn hoạt động trong nụng-lõm-ngư nghiệp và khu vực nụng thụn. Bờn cạnh đú, loại hỡnh kinh tế HTX đó co lại rất nhanh, HTX kiểu cũ được chuyển đổi sang HTX cung cấp dịch vụ nụng nghiệp, lao động nụng nghiệp khụng cũn là thành viờn của HTX này, cựng theo đú HTX mua bỏn, tiờu thủ cụng nghiệp cũng tan ró hoặc chuyển đổi cho tư nhõn. Như vậy, sau đổi mới khu vực nụng thụn cú sự thay đổi căn bản, hỡnh thức HTX được thay thế bằng kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế cỏ thể và kinh tế tư nhõn, loại hỡnh kinh tế Nhà nước vẫn tồn

tại nhưng quy mụ rất nhỏ. 10.26 2.395.45 80.38 1.52 26.46 1.46 10.16 58.78 3.14 5.252.68 4 87.06 1.02 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Chung Thành thị Nông thôn

Nhà n-ớc Tập thể T- nhân Cá thể, HGĐ Có vốn ĐT n-ớc ngoài

Đồ thị 4: Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế

Nếu xem xột cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế chung của cả nước thỡ tỷ lệ việc làm thuộc thành phần kinh tế cỏ thể-hộ gia đỡnh cao nhất với hơn 80%; tỷ lệ việc làm thuộc thành phần kinh tế Nhà nước chỉ chiếm 10,26%; cũn cỏc thành phần kinh tế khỏc, tỷ lệ việc làm rất thấp.

Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế ở nụng thụn thể hiện rất rừ đặc điểm: việc làm chủ yếu thuộc thành phần kinh tế cỏ thể-hộ gia đỡnh với hơn 87%. So sỏnh với khu vực thành thị thỡ tỷ lệ việc làm thuộc thành phần kinh tế Nhà nước và tỷ lệ việc làm thuộc thành phần kinh tế tư nhõn và thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đều cao hơn nụng thụn.

Trong vài năm gần đõy kinh tế tư nhõn cú xu hướng phỏt triển khỏ nhanh. Đõy là một hướng phỏt triển đỳng đắn, nhằm tận dụng lợi thế về nguyờn liệu, lao động nụng thụn. Kinh tế tư nhõn với quy mụ vừa và nhỏ sẽ là đặc trưng cho kinh tế nụng thụn trong thời gian tới nhằm mục tiờu chuyển dịch nhanh chúng cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nụng thụn.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)