Trung Quốc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 35)

7. Kết cấu của Luận văn

1.2.1.1.Trung Quốc

Trung Quốc thực hiện chuyển đổi nền kinh tế trước nước ta hàng chục năm. Do vậy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của nước ta hiện nay gần tương tự như giai đoạn hai thập kỷ cuối thế kỷ trước của Trung quốc. Tỡm hiểu những chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

cơ cấu lao động nụng thụn ở Trung Quốc giai đoạn này cú ý nghĩa sẽ là bài học kinh nghiệm cho chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn ở Việt Nam hiện nay.

Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Trung quốc: trong giai đoạn này tỷ trọng ngành nụng trong cơ cấu GDP liờn tục giảm, Năm 1978 chiếm hơn 45%, đến năm 2001 chỉ cũn chiếm 15,9%. Ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng trưởng nhanh, cũng năm 2001 tỷ trọng ngành này trong GDP chiếm 50,9%; ngành thương mại và dịch vụ đúng gúp vào GDP với tỷ trọng ớt thay đổi và ở mức vừa phải (33,2%).

Về chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn ở Trung Quốc: nền kinh tế Trung Quốc cũng là một nền kinh tế đang chuyển đổi, dõn số và lực lượng lao động cũng tập trung rất lớn ở khu vực nụng thụn, năm 2001 lao động thành thị là 32,8%, lao động nụng thụn chiếm 67,2%. Tuy nhiờn, cụng cuộc cải cỏch kinh tế của Trung Quốc đó tỏc động tớch cực đến lao động-việc làm và đặc biệt là cú sự chuyển dịch tớch cực về cơ cấu lao động. Xuất phỏt điểm của cải cỏch lao động Trung quốc giống như lao động Việt Nam trước đổi mới với dõn số vào lao động tập trung ở khu vực nụng thụn và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, với loại hỡnh kinh tế phổ biến là hợp tỏc xó kiểu cũ. Sau 20 năm cải cỏch kinh tế lực lượng lao động khu vực nụng thụn giảm mạnh về cơ cấu. Lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp đó giảm chỉ cũn chiếm 50%, lao động trong cỏc thành phần kinh tế Nhà nước và tập thể giảm mạnh; nếu xột năm 1978 ở khu vực thành thị hầu hết (99,8%) lao động trong cỏc xớ nghiệp Nhà nước hoặc hợp tỏc xó thỡ năm 2001 chỉ cũn cú 37,3% lao động trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước và HTX. Lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn Hương trấn đó tăng lờn đỏng kể cả về số lượng lẫn cơ cấu. Đến năm 2000 trong 128,195 triệu lao động tăng lờn ở hương trấn thỡ chỉ cú 30% lao động hoạt động ở thành phần kinh tế Nhà nước, cũn 70% lao động hoạt động ở thành thần kinh tế tư nhõn và cỏ thể. Chỉ trong

vũng 4 năm từ năm 1998 đến năm 2001 cú trờn 25,5 triệu lao động phải chuyển đổi từ cỏc doanh nghiệp Nhà nước do sự sắp xếp lại lao động ở khu vực này, cũng thời gian đú cú khoảng 150 triệu lao động nụng thụn di chuyển ra thành thị hoạt động ở khu vực phi kết cấu.

Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Trung Quốc cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn: Để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế nhanh trong bối cảnh hoà nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trung Quốc luụn thực hiện nền kinh tế cởi mở, dần thỏo bỏ mọi rào cản, trở ngại cho phỏt triển nền kinh tế thị trường-đõy là một chiến lược kinh tế đầy bản lĩnh. Như vậy, kinh tế Trung Quốc đó và đang vận hành đỳng theo cơ chế tự nhiờn-cơ chế thị trường, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chúng và tiến bộ, kộo theo chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý và hiện đại. Do nhận biết được cỏc thỏch thức và chịu sự cạnh tranh quyết liệt khi hội nhập, Trung quốc luụn coi trọng chất lượng nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng cho phỏt triển ổn định và bền vững. Để nõng cao trỡnh độ văn hoỏ và kỹ thuật, Trung Quốc đó cho phộp và khuyến khớch tất cả cỏc lại hỡnh đào tạo thụng qua nhiều kờnh khỏc nhau. Trung Quốc với mục tiờu xõy dựng một hệ thống giỏo dục nghề nghiệp và kỹ thuật, đào tạo toàn diện và nhiều cấp độ, xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo, cú cỏc tổ chức đào tạo nghề do cộng đồng đảm nhiệm, đào tạo tại chỗ tại doanh nghiệp .v.v.

Trung Quốc tập trung mạnh vào điều chỉnh cơ cấu việc làm thụng qua việc tăng cường đầu tư, định hướng phỏt triển ngành, khuyến khớch ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trung Quốc cũn luụn chỳ trọng phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (phỏt triển cỏc doanh nghiệp hương trấn).

Trung Quốc dần từng bước tạo lập thị trường lao động tự do, khuyến khớch và bảo đảm việc làm thụng qua cạnh tranh bỡnh đẳng. Sự di chuyển lao động giữa thành thị và nụng thụn, giữa khu vực kinh tế Nhà nước với khu vực

kinh tế ngoài Nhà nước rất linh hoạt.

Kinh nghiệm của Trung Quốc về chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn cũn ở chỗ: khuyến khớch lao động nụng thụn tạo và tỡm việc làm tại địa phương; điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp-nụng thụn, phỏt triển cỏc ngành phi nụng nghiệp ở nụng thụn, quan tõm xõy dựng cỏc thành phố nhỏ, thị trấn; tăng cường giỏo dục tiểu học và đào tạo nghề cho vựng nụng thụn.

Hướng dẫn cho người lao động nụng thụn tỡm việc làm ở vựng khỏc bằng cỏch tăng cường mạng thụng tin, xõy dựng cỏc tổ chức dịch vụ việc làm, đào tạo cho người lao động trước khi chuyển đổi nghề nụng.

Trung Quốc quan tõm đến vấn đề đào tạo để tỏi tạo việc làm, đào tạo nghề cho người thất nghiệp giỳp họ tiếp cận được với yờu cầu cụng việc, cho người thất nghiệp vay vốn để học nghề và tỡm việc.

Như vậy, trong qua trỡnh chuyển đổi, phỏt triển kinh tế. Trung Quốc luụn chỳ trọng đến phỏt triển nguồn nhõn lực cả về chất lượng lao động cũng như cơ cấu lao động. Một mặt Trung Quốc luụn cú những giải phỏp mạnh mẽ và đột phỏ để phỏt triển kinh tế-chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thị trường hoỏ cỏc nguồn lực nhất là tự do hoỏ di chuyển lao động giỳp cho lao động đỏp ứng nhanh yếu cầu phỏt triển đa dạng và mạnh mẽ của nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn hợp lý. Mặt khỏc, luụn phỏt huy và khuyến khớch tất cả mọi lực lượng đào tạo trong xó hội, Nhà nước cựng cộng đồng chăm lo về trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ kỹ thuật cho người lao động, hướng dẫn tỡm việc và tạo việc làm, hỗ trợ tài chớnh nhất định cho người thất nghiệp. Điều này giỳp cho chuyển dịch cơ cấu lao động được linh hoạt, hợp lý với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 35)