Những định hướng nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 103)

7. Kết cấu của Luận văn

3.1.2.2. Những định hướng nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu

phải đi liền với phỏt triển nền văn hoỏ truyền thống, bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

3.1.2.2. Những định hướng nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn lao động nụng thụn

Mục tiờu cơ bản trong thập niờn đầu của thế 21 về phỏt triển kinh tế nụng thụn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nụng thụn là: xõy dựng cơ cấu kinh tế nụng thụn hợp lý và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động phự hợp với cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động cú nhu cầu về việc làm; nõng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập, gúp phần cải thiện chất lượng cuộc sống người dõn.

Với mục tiờu cơ bản như vậy, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn được xỏc định trong việc lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển kinh tế đất nước, định hướng chiến lược phỏt triển vựng, ngành gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn với ngày càng nõng cao chất lượng và trỡnh độ nguồn nhõn lực nụng thụn.

Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn trước hết phải chuyển dịch cơ cấu lao động trờn cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội tại ngành nụng nghiệp theo những định hướng sau:

+ Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp trong chiến lược an ninh lương thực, bờn cạnh đú chỳ trọng đa dạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp, phỏt triển cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp nhằm phỏt triển

một nền nụng nghiệp toàn diện, cõn đối giữa trồng trọt và chăn nuụi, giữa nụng nghiệp với lõm nghiệp, ngư nghiệp. Chỳ ý thõm canh tăng vụ, ứng dụng rộng rói và nhanh chúng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ tiến, hiện đại hoỏ sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở sinh học hoỏ, cơ khớ hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, điện khớ hoỏ.

+ Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất chuyờn mụn hoỏ, với một số cõy trồng vật nuụi chủ lực, nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoỏ tạo nguồn nguyờn liệu lớn phục vụ cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu. Phỏt triển cỏc hỡnh thức liờn kết giữa sản xuất-chế biến-tiờu thụ nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất, tạo tớch luỹ cho khu vực nụng nghiệp.

+ Phỏt triển một nền nụng nghiệp bền vững theo hướng đa dạng hoỏ cõy trồng vật nuụi, chuyển đổi mựa vụ để thớch ứng điều kiện tự nhiờn. Phỏt triển cỏc ngành sản xuất mới ớt phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn-những ngành mới chủ yếu dự trờn cơ sở kỹ thuật và cụng nghệ.

Cựng với định hướng chuyển dịch cấu trỳc ngành nụng nghiệp, phải đẩy mạnh hơn nữa quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ nụng thụn.

+ Chuyển đổi nhanh chúng cấu trỳc kinh tế, tiến tới nền cụng nghiệp, dịch vụ nụng thụn thụng qua thỳc đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn. Ưu tiờn và cú chiến lược thu hỳt đầu tư vào những ngành suất đầu tư cho mỗi việc làm mới thấp như ngành may mặc, dầy da, một số ngành cụng nghiệp truyền thống: mỹ nghề, tiểu thủ cụng nghiệp và một số ngành chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến hải sản.

+ Phỏt huy mọi năng lực của người dõn nụng thụn để tự tạo việc làm, tạo lập doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, nhằm vừa tận dụng lợi thế của khu vực nụng thụn vừa giải quyết tại chỗ việc làm cho người lao động. Đặc biệt chỳ trọng đến cỏc loại hỡnh hoạt động trong lĩnh vực du lịch sinh thỏi, du

lịch văn hoỏ, phục vụ giải trớ.

+ Chuyển dịch cơ cấu lao động cần gắn với di dõn, di chuyển lao động nụng thụn-thành, di dõn phỏt triển vựng kinh tế mới, định canh, định cư, ổn định dõn cư biờn giới đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc xuất khẩu lao động vựng nụng thụn. + Khuyến khớch mọi nguồn lực xó hội trong việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nụng thụn. Coi phỏt triển trỡnh độ dõn trớ, trỡnh độ khoa học, kỹ thuật của lao động nụng thụn là nhiệm vụ quan trọng, nhằm nhanh chúng chuyển dịch cơ cấu lao động cao về chất.

+ Hoàn thiện thể chế, chớnh sỏch để xỏc lập và thỳc đẩy thị trường lao động phỏt triển. Giảm bớt quản lý hành chớnh, trực tiếp tạo sự tự do tối đa cho người dõn. Xõy dựng hệ thống thụng tin thị trường lao động, dịch vụ việc làm, làm cầu nối giữa cung gặp cầu lao động trờn thị trường lao động.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)