Những hạn chế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 89)

7. Kết cấu của Luận văn

2.3.2.1. Những hạn chế

* Nâng cao chất l-ợng lao động còn chậm: Lao động nông thôn có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật rất thấp nh-ng sự nâng cao trình độ cho lao động nông thôn còn chậm. Hạn chế này tạo sức ỳ cho chuyển dịch kinh tế nông nghiệp-nông thôn.

* Chuyển dịch cơ cấu việc làm còn chậm và ch-a hợp lý: Khu vực nông thôn cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm nh-ng sự chuyển dịch cơ cấu lao động cũng ch-a bắt kịp hay ch-a phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nó thể hiện ở khía cạnh cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh hơn cơ cấu lao động, khu vực nông thôn lao động vẫn chủ yếu trong ngành nông-lâm-ng- nghiệp. Một vấn đề khá rõ là khu vực nông thôn đã và đang không có nhân lực để phát triển công nghiệp và các ngành dịch vụ hiện đại. Đây là một bất cập lớn nhất của sự chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.

* Chuyển dịch ch-a cân đối giữa các vùng, miền: Đây cũng là một hạn chế lớn gây cản trở phát triển toàn diện. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu ở những

vùng có điều kiện thuận lợi. Những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn ch-a có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Ở những vựng này, cơ cấu lao động rất lạc hậu, chất lượng lao động thấp. Trong khi ở cỏc khu vực đồng bằng, nhất là miền Đụng Nam Bộ phỏt triển kinh tế rất nhanh thỡ cỏc vựng miền nỳi, vựng xa như vựng Tõy Bắc, Đụng Bắc phỏt triển kinh tế rất chậm, kộo theo cơ cấu lao động cũng chậm chuyển dịch.

* Chuyển dịch cơ cấu lao động chưa gắn chặt với giải quyết việc làm:

Khu vực nụng thụn chiếm tỷ trọng lao động lớn, lao động chủ yếu hoạt động nụng nghiệp với năng suất thấp, thu nhập thấp, thời gian sử dụng lao động ớt. Tạo việc làm cú thu nhập cao cho lao động nụng thụn luụn là yờu cầu bức xỳc khụng những về mặt phỏt triển kinh tế mà cũn về mặt phỏt triển xó hội. Quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu lao động trong những năm qua chưa gắn nhiều với vấn đề giải quyết việc làm khu vực nụng thụn. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ khỏ nhanh nhưng cỏc chương trỡnh giải quyết, tạo việc làm đi kốm cho người dõn bị mất đất chưa phỏt huy hiệu quả tốt. Lao động nụng thụn thiếu việc làm đang là vấn đề cần giải quyết của phỏt triển kinh tế đất nước núi chung và của khu vực nụng thụn núi riờng.

* Thị trường lao động nụng thụn chưa hoàn thiện, ớt cú sự liờn thụng với thị trường lao động chung: Sự yếu kộm của thị trường lao động nụng thụn thể hiện qua sự chuyển dịch lao động từ tự làm và kinh tế hộ sang lao động làm thuờ, từ thuần nụng sang việc làm kiờm nghề và tiểu thủ cụng nghiệp …cũn chậm. Cú xu hướng tăng tiền cụng và thu nhập ở lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn nhưng mức tăng lờn khụng cao, khụng tương xứng và thấp hơn rất nhiều mức tăng này ở khu vực thành thị. Cú nghĩa là, thị trường lao động nụng thụn cũn chưa năng động, linh hoạt.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 89)