7. Kết cấu của Luận văn
2.2.2.1. Theo ngành kinh tế ở nụng thụn
Xột chung cho cả nước:
Cú xu hướng chuyển dịch việc làm trong ngành nụng-lõm-ngư nghiệp sang cỏc ngành phi nụng nghiệp, nhưng tốc độ chuyển dịch chậm. Tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành nụng-lõm-ngư nghiệp chỉ giảm với tốc độ trung bỡnh 1%/năm (từ năm 1996 đến nay). Năm 1996 tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành nụng-lõm-ngư chiếm 69,80% tổng cầu lao động thỡ gần 10 năm sau, năm 2004 tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành này là gần 58%. Như vậy, lao động bị ứ đọng trong ngành nụng-lõm-ngư nghiệp mà khụng thoỏt ra nhanh chúng được.
Bảng 2.20: Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế cả nƣớc 1996-2004 Đơn vị % Năm Tổng số Nụng-lõm-ngƣ Cụng nghiệp-xõy dựng Thƣơng mại-DV 1996 100 69,80 10,55 19,65 1997 100 63,49 11,93 24,58 1998 100 63,49 11,93 24,58 1999 100 63,60 12,45 23,94 2000 100 62,61 13,10 24,28 2001 100 60,54 14,41 25,05 2002 100 60,17 15,13 24,20 2003 100 59,04 16,41 24,55 2004 100 57,90 17,35 24,75
Nguồn: Thực trạng Lao động-Việc làm. Bộ LĐTBXH (1996-2004)
Xét ở khu vực nông thôn:
Chuyển dịch cơ cấu việc làm nông thôn cũng theo xu h-ớng chuyển dịch cơ cấu việc làm toàn quốc tức là tỷ lệ việc làm trong ngành nông-lâm-ng- nghiệp giảm dần, tỷ lệ việc làm trong các ngành phi nông nghiệp tăng lên. Số liệu thống kê về lao động-việc làm giai đoạn 1996 đến 2004 cho thấy: vào năm 1996 ở khu vực nông thôn tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành nông-lâm-ng- nghiệp chiếm 81,39%, đến năm 2004 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 72,05%.
Chuyển dịch việc làm theo ngành kinh tế ở khu vực nông thôn đ-ợc xem xét ở cách phân loại việc làm trong ngành nông nghiệp và việc làm phi nông nghiệp.
Bảng 2.21: Việc làm phân theo ngành nông nghiệp-phi nông nghiệp thời kỳ 1996- 2004
Năm Tổng Nụng-lõm-ngƣ Phi Nụng-lõm-Ngƣ Lao động Tỷ lệ (%) Lao động Tỷ lệ (%) 1996 28027141 22811290 81.39 5215851 18.61 1997 27735311 21508734 77.55 6226577 22.45 1998 28367886 21355345 75.28 7012541 24.72 1999 29363426 22377867 76.21 6985559 23.79 2000 29917091 22934442 76.66 6982649 23.34 2001 30301940 23190075 76.53 7111865 23.47 2002 31012699 23436297 75.57 7576402 24.43 2003 31298750 23356877 74.63 7941873 25.37 2004 32329371 23293680 72.05 9035691 27.95
Nguồn: Thực trạng Lao động-Việc làm. Bộ LĐTBXH, từ 1996 - 2004.
Xu h-ớng chuyển dịch việc làm nông thôn là tiến bộ nh-ng tốc độ giảm tỷ lệ việc làm ngành nông nghiệp thấp và lao động nông nghiệp-nông thôn không chuyển đ-ợc thành lao động có trình độ/tay nghề/kỹ thuật cao mà chỉ chuyển thành là lao động giản đơn, lao động có trình độ thấp trong các ngành công nghiệp và dịch vụ. Điều này cho thấy, đã có những chính sách phát triển nông nghiệp-nông thôn nh-: phát triển cơ sở hạ tầng, khuyến khích đầu t- vào vùng
nông thôn, phát triển kinh tế tư nhân…nhưng những chính sách này chưa phát
huy hiệu quả. Kinh tế nông thôn chậm chuyển đổi kéo theo sự chuyển dịch việc làm trong ngành nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp chậm.
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nông nghiệp Phi nông nghiệp
Đồ thị 11: Đ-ờng chuyển dịch cơ cấu việc làm nông thôn 1996- 2004
Xét trong mối t-ơng quan với chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì chuyển dịch cơ cấu việc làm toàn quốc cũng nh- khu vực nông thôn ch-a phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cụ thể, một mặt trong khi tỷ trọng ngành nông-lâm-ng- nghiệp đóng góp vào GDP chỉ có 21,8% (năm 2003) thì cũng trong năm đó tỷ lệ lao động trong ngành này chiếm 59,04%. Mặt khác, tốc độ giảm tỷ lệ việc làm trong ngành nông nghiệp trong cơ cấu việc làm chung giai đoạn 1996-2003 là 0,8%/năm, trong khi đó tốc độ giảm tỷ trọng đóng góp của ngành nông-lâm-ng- nghiệp cùng giai đoạn đó là 3%/năm.
Bảng 2.22: So sánh chuyển dịch cơ cấu việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 1996-2003
Đơn vị %
Năm Tỷ trọng nụng-lõm ngƣ trong GDP Tỷ lệ việc làm nụng-lõm-ngƣ Chung Nụng thụn 1996 27,76 69,80 81,39 1997 25,77 63,49 77,55 1998 25,78 63,49 75,28 1999 25,43 63,60 76,21 2000 24,53 62,61 76,66 2001 23,24 60,54 76,53 2002 23,03 60,17 75,57 2003 21,83 59,04 74,63
Nguồn: Niên giám thống kê, Thực trạng Lao động-Việc làm, Bộ LĐTBXH (1996-2003)
So sánh với một số n-ớc trong khu vực ở giai đoạn đầu chuyển đổi nền kinh tế thì tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp ở các quốc gia đó đều nhanh hơn Việt Nam 2-3 lần. Trong vòng 20 năm (từ năm 1960 đến năm 1980), mức giảm lao động nông nghiệp của Hàn Quốc là 31,6%, bình quân giảm 1,55%/năm; Inđônêxia mức giảm là 18%, Malayxia mức giảm là 22%. Đặc biệt nh- Thái Lan là n-ớc có điều kiện gần giống Việt Nam có mức giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp rất đáng kể: năm 1950 lao động nông nghiệp chiếm 88%; năm 1965 vẫn chiếm 82,1%; nh-ng tới năm 1989 chỉ còn có 66,65%; chỉ trong vòng 6 năm từ năm 1989 đến năm 1995 mức giảm lao động nông nghiệp của Thái lan là 13,4%, bình quân 2,7%/năm, cao gấp nhiều lần chuyển dịch lao động nông nghiệp-nông thôn ở Việt Nam. (Nghiên cứu những nhân tố tác động chuyển dịch cơ cấu lao động Việt Nam, Viện Kinh tế Nông nghiệp 2004)
Nh- vậy, có thể nói rằng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn không tỷ lệ hoàn toàn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm hơn nhiều so với cơ cấu kinh tế. Nguyên nhân của vấn đề này là do: i) tăng năng suất lao động ở những ngành phi nông nghiệp lớn hơn trong ngành
nông nghiệp và “cầu” về lao động nhỏ hơn tốc độ tăng tr-ởng ở những ngành công nghiệp-xây dựng, dịch vụ-th-ơng mại. ii) Lực l-ợng lao động nông thôn ch-a đáp ứng đ-ợc đòi hỏi về mặt chất l-ợng của thị tr-ờng lao động các ngành phi nông nghiệp khác nên tốc độ đ-ợc thu hút vào các ngành này ch-a cao.
2.2.2.2. Trong nội ngành nông-lâm-ng- nghiệp
Trong những năm gần đây, kinh tế nông nghiệp-nông thôn đã có những thay đổi rõ nét, cơ sở hạ tầng đ-ợc xây dựng khá hiện đại và tiện lợi. Công nghệ, kỹ thuật đ-ợc ứng dụng ngày càng nhiều ở tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội.
Cùng với sự phát triển đó ngành nông nghiệp có xu h-ớng phát triển trang
trại trồng trọt, chăn nuôi… với quy mô lớn hơn; ứng dụng công nghệ kỹ thuật
ngày càng nhiều làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế và lợi nhuận thu đ-ợc. Trong 3 năm (từ năm 1999-1002) số trang trại cả n-ớc tăng 33,2%, đến năm 2001 cả n-ớc có 61.017 trang trại. (Theo kết quả điều tra thực trạng của Tổng cục Thống kê áp dụng các tiêu chí theo thông t- 69 của Liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Tổng cục Thống kê, năm 2004)
Phỏt triển trang trại gắn với chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng-lõm-ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ cú giỏ trị kinh tế cao. Nhờ đú phỏt triển trang trại tạo sự chuyển dịch việc làm nội tại ngành. Xu hướng lao động hoạt động trong ngành nụng-lõm-ngư nghiệp chuyển dần từ lao động hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt sang lĩnh vực chăn nuụi tập trung quy mụ lớn; từ lĩnh vực trồng trọt sang lĩnh vực nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ hải sản, phỏt triển cõy cụng nghiệp…
kỳ 1996-2004 Đơn vị:% 1996 1998 2000 2002 2004 Nụng nghiệp thuần 97,66 97,36 96,76 96,06 95,24 Lõm nghiệp 0,23 0,01 0,32 0,22 0,29 Thuỷ sản 2,10 2,63 2,91 3,72 4,47
Nguồn: Báo cáo của Vụ Nông-Lâm-Thuỷ sản, Tổng cục Thống kê năm 2004, thực trạng Lao động-Việc làm. Bộ LĐTBXH, 1996-2002
Cơ cấu việc làm trong nội ngành nông-lâm-ng- có sự khác biệt giữa các vùng kinh tế. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có tỷ lệ việc làm trong lĩnh vực thuỷ sản cao nhất (9,53%), sau đến vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có 7,84% việc làm trong lĩnh vực này. Tỷ lệ việc làm trong lĩnh vực lâm nghiệp rất thấp, không chỉ ở vùng đồng bằng mà ngay cả những vùng có nhiều rừng, núi nh-: vùng Tây Bắc có tỷ lệ này là 0,37%; vùng Đông Bắc là 0,55%; Bắc Trung Bộ là 0,63%...(Theo số liệu bỏo cỏo Vụ Nụng-Lõm-Thuỷ sản, tổng cực Thống kờ năm 2004)
Tuy nhiờn, sự chuyển dịch kinh tế nội tại ngành mới chỉ là xu hướng, tốc độ chuyển dịch cũn chậm, do vậy việc chuyển dịch việc làm từ lĩnh vực thuần nụng sang lĩnh vực thuỷ sản và lõm nghiệp chưa đỏng kể. (Xem bảng trờn)
2.2.2.3. Về cụng việc
Theo kết quả điều tra chọn mẫu của đề tài nghiờn cứu “Chuyển dịch việc làm khu vực nụng thụn”: do Bộ Nụng nghiệp và PTNT thực hiện năm 2004 trờn 11 tỉnh điều tra (mỗi tỉnh 9 xó với quy mụ bỡnh quõn 4500 hộ/tỉnh).
Số liệu điều tra cho thấy rằng cơ cấu việc làm theo nhúm nghề đó cú sự thay đổi: tỷ lệ việc làm thuần nụng giảm 3,33% trong 3 năm; tỷ lệ việc làm vừa trồng trọt, chăn nuụi và cú nghề phụ chiếm khoảng 16% và cú xu hướng tăng nhanh nhất; đối với việc làm thuộc lĩnh vực tiểu thủ cụng nghiệp, lĩnh vực dịch
vụ chiếm khoảng 6% và 9% và cũng cú xu hướng tăng nhưng với tốc độ chậm. Xu hướng này gắn với một thực tế lao động vựng nụng thụn chuyển nghề từ thuần nụng sang làm thờm nghề phụ thuộc lĩnh vực tiểu thủ cụng nghiệp như làm việc ở cỏc làng nghề hay chuyển sang buụn bỏn nhỏ, hoặc làm dịch vụ...
Bảng 2.24: Cơ cấu lao động-việc làm theo nhúm nghề của 99 xó điều tra
2002 2003 2004 SS 2004-2002
Chung 100 100 100
Việc làm thuần nụng 68,63 66,84 65,30 -3,33 Việc làm kiờm nghề 14,31 15,25 16,22 1,92 Việc làm thuộc tiểu thủ CN 5,33 5,45 5,92 0,59 Việc làm thuộc dịch vụ 8,29 8,83 8,96 0,68 Việc làm thuộc lĩnh vực khỏc 3,45 3,62 3,61 0,17
Nguồn: Kết quả điều tra Chuyển dịch cơ cấu lao động-việc làm 11 tỉnh, Bộ NN&PTNT năm 2004.
Cụng việc và nghề nghiệp của lao động nụng thụn đó cú xu hướng tiến bộ là chuyển từ làm thuần nụng nghiệp sang cỏc lĩnh vực kiờm nghề hay làm tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ nhưng chuyển dịch chưa nhanh, chưa mạnh. Điều này thể hiện ở khu vực nụng thụn chưa cú điều kiện hay cũn cú khú khăn phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, cú thể là do cỏc chớnh sỏch phỏt triển làng nghề, TTCN...chưa phỏt huy hiệu quả, cũn thiếu và chưa đồng bộ.
2.2.2.4. Theo lao động làm thuờ và tự làm
Cơ cấu về lao động tự làm và lao động làm thuờ trong nụng thụn cũng cú nhiều thay đổi trong thời kỳ 1997-2004. Lao động tự làm nụng nghiệp lớn hơn nhiều lao động tự làm phi nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn. Mặc dự vậy, xu hướng chuyển dịch cũng khỏ rừ theo hướng tỷ lệ lao động tự làm việc phi nụng nghiệp tăng lờn. Kết quả tớnh toỏn từ số liệu điều tra mức sống dõn cư cỏc năm
1998, 2002, 2004 về cơ cấu lao động tự làm cho thấy sự biến đổi về mặt này trong khoảng 10 năm gần đõy. (Xem bảng 2.24)
Cú thể thấy rằng cơ cấu lao động tự làm đó chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nụng nghiệp tự làm ở khu vực nụng thụn thời kỳ 1997- 2004. Tớnh chung cho cả nước, tỷ lệ này đó tăng từ 10,96% năm 1997 lờn 20,38% năm 2004. Điều đú núi lờn rằng lao động, tỷ lệ lao động nụng nghiệp tự làm đó giảm xuống.
Thực trạng này thể hiện khỏ rừ ở cỏc vựng đồng bằng, một phần khụng nhỏ người cú ruộng thuờ người làm nụng nghiệp mà khụng tự làm. Cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp xuất hiện nhiều hơn đặc biệt là cỏc ngành dịch vụ và trong nhúm ngành này, số người tự làm đó tăng lờn trong khoảng 10 năm qua ở khu vực nụng thụn. Tỷ lệ lao động phi nụng nghiệp tự làm chuyển dịch nhanh nhất ở cỏc vựng Đồng bằng Sụng Hồng (từ 11,45% năm 1997 lờn 26,5% năm 2004), Nam Trung Bộ (từ 8,5% năm 1997 lờn 22,82% năm 2004) và Đồng bằng Sụng Cửu Long (từ 14,25% năm 1997 lờn 22,29% năm 2004). Trong tương quan giữa cỏc vựng, Đụng Nam Bộ là vựng cú tỷ lệ người phi nụng nghiệp tự làm cao nhất với trờn 32% năm 2004. Đõy vẫn là vựng cú tỷ lệ người làm phi nụng nghiệp tự làm cao nhất trong cả nước ở thời điểm năm 1997 với 22,75%.
Bảng 2.25: Cơ cấu lao động tự làm theo vựng khu vực nụng thụn
Đơn vị: %
Vựng 1997 2001 2004
NN PhiNN NN PhiNN NN PhiNN
Miền nỳi phớa Bắc 95,62 4,38 91,97 8,03 88,82 11,18
ĐBSH 88,55 11,45 80,06 19,94 73,50 26,50 Bắc Trung Bộ 88,34 11,66 86,03 13,97 80,02 19,98 Nam Trung Bộ 91,42 8,58 76,90 23,10 77,18 22,82 Tõy Nguyờn 95,11 4,89 93,69 6,31 88,71 11,29 Đụng NB 77,25 22,75 77,22 22,78 67,84 32,16 ĐBSCL 85,75 14,25 78,31 21,69 77,71 22,29 Chung 89,04 10,96 83,26 16,74 79,62 20,38
Nguồn: tính toán từ số liệu VLSS 1998, VLSS2002 và VLSS 2004
Lao động làm thuê ở vùng nông thôn có cơ cấu t-ơng phản với cơ cấu lao động tự làm ở nông thôn. (Xem bảng 2.25 và 2.26)
Bảng 2.26: Cơ cấu lao động làm thuê theo vùng khu vực nông thôn
Đơn vị:%
Vựng 1997 2001 2004
NN PhiNN NN PhiNN NN PhiNN
M.nỳi P.Bắc 2,78 97,22 3,19 96,81 0,42 99,58 ĐBSH 2,67 97,33 1,96 98,04 0,18 99,82 Bắc Trung Bộ 11,23 88,77 11,21 88,79 5,65 94,35 Nam Trung Bộ 9,84 90,16 18,38 81,62 11,47 88,53 Tõy Nguyờn 1,89 98,11 14,43 85,57 8,70 91,30 Đụng NB 17,70 82,30 35,72 64,28 15,95 84,05 ĐBSCL 6,49 93,51 33,17 66,83 26,28 73,72 Cả nước 8,87 91,13 18,37 81,63 10,32 89,68
Nguồn: tính toán từ số liệu VLSS 1998, VLSS 2002 và VLSS 2004
trọng lao động làm thuê phi nông nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lao động làm thuê ở nông thôn. Lao động làm thuê nông nghiệp ở nông thôn chỉ chiếm 10,32% trong tổng số lao động làm thuê của toàn khu vực nông thôn năm 2004. Tính trên địa bàn cả n-ớc, tỷ lệ này không có thay đổi lớn so với năm 1997 với 8,87 %. Tuy nhiên so với năm 2001, tỷ lệ lao động làm thuê nông nghiệp đã giảm đáng kể. Tỷ lệ này cao nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Lý do chính là thị tr-ờng chuyển nh-ợng cầm cố đất ở ĐBSCL khá phát triển, mặt khác cũng còn do tập quán của ng-ời dân ở đây, họ rất dễ chấp nhận bán đất và đi làm ruộng thuê cho ng-ời khác. Nh- vậy, cơ cấu lao động tự làm khu vực nông thôn có xu h-ớng chuyển tăng tỷ trọng lao động tự làm trong phi nông nghiệp, tỷ trọng lao động tự làm trong nông nghiệp giảm dần; cơ cấu lao động làm thuê khu vực nông thôn cũng có xu h-ớng tỷ trọng lao động làm thuê phi nông nghiệp tăng lên và tỷ trọng làm thuê trong nông nghiệp giảm xuống. Điều này thể hiện thị tr-ờng lao động nông thôn dần dần năng động hơn, phi nông nghiệp hơn. Tuy nhiên, sự chuyển dịch này còn chậm và ch-a đều ở các vùng lãnh thổ.
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Kết quả đạt đ-ợc
Chuyển dịch cơ cấu lao động là một tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia. Với vai trò là một yếu tố đầu vào quan trọng của hoạt động kinh tế, lao động thể hiện ở cơ cấu lao động tác động tích cực đến phát triển kinh tế ở chỗ tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ cho xã hội.
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam trong thời gian qua đã có những kết quả khá rõ nét: Có sự chuyển dịch về mặt chất l-ợng LLLĐ nh-: thể lực, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật ... Có sự chuyển biến tích cực về cơ cấu việc làm nh-: chuyển dịch việc làm trong ngành nông-lâm-ng- nghiệp sang các