Khỏi niệm chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn và một số thuật

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 27)

7. Kết cấu của Luận văn

1.1.2.1. Khỏi niệm chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn và một số thuật

ngữ liờn quan

* Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn: là quỏ trỡnh biến đổi, chuyển hoỏ khỏch quan từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động mới tiến bộ hơn, phự hợp mới quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội nụng thụn.

Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn cũng bao gồm chuyển dịch cơ cấu “cung” lao động nụng thụn và chuyển dịch cơ cấu “cầu” lao động nụng thụn.

Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập nhằm mục tiờu tăng trưởng, phỏt triển kinh tế-xó hội nụng thụn, nõng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của kinh tế và lao động nụng thụn, tạo nhiều việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn.

Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn Việt Nam hiện nay diễn ra trong bối cảnh kinh tế nụng thụn cũn lạc hậu, dõn số đụng, trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thấp kộm và thị trường lao động nụng thụn chưa phỏt triển.

* Hoạt động nụng nghiệp và phi nụng nghiệp:

Hoạt động nụng nghiệp và khỏi niệm liờn quan đến hoạt động nụng nghiệp trong đề tài này thống nhất được hiểu là cỏc hoạt động liờn quan trực tiếp đến cõy trồng và vật nuụi. Hoạt động phi nụng nghiệp là cỏc hoạt động ngoài cỏc hoạt động kể trờn. Như vậy khỏi niệm hoạt động-hay là việc làm phi nụng nghiệp là khỏ rộng, bao gồm cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp, dịch vụ tại cỏc cơ sở kinh tế và hộ gia đỡnh.

Khỏi niệm này nhằm thống nhất vỡ trong thực tế, trong một số trường hợp, cỏc nhà nghiờn cứu, quản lý phõn chia cỏc hoạt động vào cỏc khu vực khụng thống nhất. Cỏc hoạt động được làm tại nhà với cỏc đầu vào là cõy trồng, vật nuụi và được làm ở quy mụ nhỏ sử dụng lao động nụng nhàn là chớnh đụi khi được xem như hoạt động nụng nghiệp, như là người chế biến nụng sản quy mụ hộ gia đỡnh là hoạt động nụng nghiệp. Như vậy cỏc hoạt động này cú liờn quan mật thiết đến nụng nghiệp nhưng về bản chất chỳng lại khụng phải là hoạt động nụng nghiệp. Ngược lại, cũng cú một số người lại xếp lao động làm thuờ trong nụng nghiệp là hoạt động dịch vụ hay phi nụng nghiệp. Cỏch phõn loại như vậy khụng đỳng với bản chất. Như vậy, khỏi niệm hoạt động phi nụng nghiệp trong nghiờn cứu này là toàn bộ cỏc hoạt động khụng liờn quan trực tiếp đến cõy trồng,

vật nuụi, nú bao gồm cả cỏc hoạt động chế biến nụng sản tại nhà cũng như hoạt động tại cỏc nhà mỏy lớn: khụng bao gồm cỏc hoạt động làm thuờ trong nụng nghiệp.

* Làm cụng ăn lương và việc làm tự tạo:

Cỏch phõn loại việc làm như thế này rất cú ý nghĩa khi chỳng ta đỏnh giỏ sự chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm ở nụng thụn, cũng như khi đưa ra cỏc giải phỏp để khuyến khớch chuyển dịch cơ cấu lao động-việc làm do bản chất cỏc hoạt động này rất khỏc nhau.

Trong nghiờn cứu này định nghĩa việc làm cụng ăn lương là hoạt động lao động làm thuờ cho người khỏc (chỉ cỏc yếu tố sức lao động) thụng qua cỏc hợp đồng, thoả thuận lao động mà người thuờ thống nhất với người làm thuờ, người làm thuờ nhận được thu nhập từ thời gian lao động làm thuờ.

Cỏc họat động “tự tạo việc làm” là hoạt động lao động với cỏc tư liệu sản xuất cơ bản thuộc sở hữu của người lao động. Người mua chỉ mua được hành hoỏ, dịch vụ hay là kết quả của quỏ trỡnh sản xuất. Người lao động tự quản lý, sở hữu, chịu trỏch nhiệm toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất cũng như kết quả của hoạt động đú.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam.PDF (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)