Sự thay đổi hiểu biết cơ bản về HIV/STI

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ y học tình trạng nhiễm hiv, các nhiễm trùng lây qua đường tình dục ở phụ nữ bán dâm tại 4 quận hà nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp (Trang 94)

Bảng 3.25. Sự thay đổi hiểu biết cơ bản về HIV/STI của nhóm BDĐP

Hiểu biết về HIV/STI Trước CT

(n=275)

Sau CT

(n=300) p CSHQ

N % N % (%)

Từng nghe nói về HIV 235 85,5 293 97,7 0,0001 14 Biết nơi xét nghiệm HIV 95 34,5 184 61,3 0,0001 78 Có các hiểu biết cơ bản đầy đủ

về HIV

93 33,8 200 66,7 0,0001 97

Biết từ 2 triệu chứng STI trở lên 102 37,1 192 64,0 0,0001 73 Bảng 3.25 cho thấy can thiệp làm cho tỷ lệ BDĐP từng nghe nói về HIV, biết nơi xét nghiệm HIV, có các hiểu biết đầy đủ cơ bản về HIV và biết từ 2 dấu hiệu cơ bản của STI tăng một cách có ý nghĩa (p<0,05).

Bảng 3.26. Sự thay đổi hiểu biết cơ bản về HIV/STI của nhóm BDNH Hiểu biết về HIV/STI Trước CT (n=224) Sau CT (n=300) p CSHQ n % n % (%)

Từng nghe nói về HIV 200 89,3 294 98,0 0,0001 10 Biết nơi xét nghiệm HIV 57 25,4 195 65,0 0,0001 156 Có các hiểu biết cơ bản đầy đủ

về HIV

111 49,6 213 71,0 0,0001 43

Biết từ 2 triệu chứng STI trở lên 60 26,8 225 75,0 0,0001 180 Bảng 3.26 cho thấy can thiệp làm cho tỷ lệ BDNH từng nghe nói về HIV, biết nơi xét nghiệm HIV, có các hiểu biết đầy đủ cơ bản về HIV và biết từ 2 dấu hiệu cơ bản của STI tăng một cách có ý nghĩa (p<0,05).

PNBD năm 2009-2010 có hiểu biết tốt về vai trò của BCS trong phòng bệnh. 92,4% trong số PNBD có sử dụng BCS với khách lạ và 91,2% trong số PNBD có sử dụng BCS với khách quen cho rằng lý do dùng BCS là để phòng bệnh

3.2.3. Sự thay đổi về thái độ xử trí khi nhim STI Bảng 3.27. Thái độ xử trí khi nhiễm STI của BDĐP

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ y học tình trạng nhiễm hiv, các nhiễm trùng lây qua đường tình dục ở phụ nữ bán dâm tại 4 quận hà nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp (Trang 94)