Dự phòng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (Trang 63)

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, các tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập dự phòng rủi ro tín dụng bao gồm : dự phòng cụ thể và dự phòng chung

Nguyên tắc trích lập dự phòng rủi ro cụ thể được thực hiện theo tỷ lệ tương ứng với từng nhóm nợ dưới đây sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo

Bảng 2.8 : Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Nhóm Loại Tỷ lệ dự phòng

1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0%

2 Nợ cần chú ý 5%

3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%

4 Nợ nghi ngờ 50%

5 Nợ có khả năng mất vốn 100% 6 Hỗ trợ tài chính và Repo theo quy định Theo quy định

Nguồn : QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và QĐ 18/NHNN

MB thực hiện trích lập dự phòng theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước như trển.

Đối với dự phòng chung : Các tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4, giá trị các khoản bảo lãnh, giá trị thư tín dụng (L/C) và cam kết cho vay không hủy ngang

Bảng 2.9 : Tình hình trích lập dự phòng của MB trong giai đoạn 2009 – 2011 Năm Đơn vị tính Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Tổng cộng 2009 Tỷ đồng 257 190 447 2010 Tỷ đồng 426 312 738 2011 Tỷ đồng 675 413 1,088

Nguồn : Báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất MB năm 2009 - 2011

lành mạnh, trong tầm kiểm soát, MB luôn duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 2% so với tổng dư nợ và trích lập dự phòng đúng quy định. Theo Quyết định 493, đến tháng 5 năm 2010, tổ chức tín dụng phải thực hiện trích đủ 0,75% dự phòng chung. MB đã thực hiện trích đủ dự phòng chung và duy trì dự phòng chung theo đúng quy định của NHNN

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)