Tỡnh hỡnh đầu tƣ của Trung Quốc tại Việt Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 90)

26 Trạm tải điện Rangoon Dagon

3.1.1. Tỡnh hỡnh đầu tƣ của Trung Quốc tại Việt Nam thời gian qua

Cựng với sự phỏt triển quan hệ hai nước, đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam trong những năm qua đó tăng lờn đỏng kể, nhất là từ năm 2007 đến nay. Trong giai đoạn đầu khi Việt Nam - Trung Quốc bỡnh thường húa quan hệ (1991-1999), Trung Quốc chỉ cú khoảng 80 dự ỏn với tổng vốn đăng ký trờn 120 triệu USD thỡ trong 10 năm tiếp theo (2000-2009), Trung Quốc đó cú trờn 650 dự ỏn với tổng vốn trờn 2,673 tỷ USD, gấp 8 lần về số dự ỏn và 13 lần về số vốn, đưa Trung Quốc lờn vị trớ 11/43 nước và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam [1].

Bảng 3.1: 15 nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam (Lũy kế cỏc dự ỏn cũn hiệu lực đến ngày 20.11.2012)

TT Đối tỏc đầu tƣ Số dự ỏn Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD)

1 Nhật Bản 1827 29,145,574,706 8,402,823,794 2 Đài Loan 2268 26,428,447,826 10,222,476,067 2 Đài Loan 2268 26,428,447,826 10,222,476,067 3 Hàn Quốc 3186 24,794,542,598 8,548,513,708 4 Singapore 1099 24,670,594,930 7,092,081,586 5 BritishVirginIslands 522 16,031,958,336 5,429,219,485 6 Hồng Kụng 700 11,995,707,083 3,913,769,969 7 Malaysia 433 11,367,792,697 3,838,545,234 8 Hoa Kỳ 639 10,467,818,254 2,502,355,163 9 Cayman Islands 54 7,505,985,912 1,551,590,422 10 Thỏi Lan 298 6,006,444,790 2,686,558,169 11 Hà Lan 177 5,912,133,178 2,516,311,607 12 Brunei 131 4,853,684,177 996,404,375 13 Canada 125 4,688,812,304 1,023,003,835 14 Trung Quốc 891 4,686,675,889 2,345,432,613 15 Samoa 96 3,897,348,644 1,323,254,799

Theo số liệu của Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư, tớnh lũy kế đến 20.11.2012, Trung Quốc cú 891 dự ỏn đầu tư trực tiếp cũn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 4,686 tỷ USD, đứng thứ 5/98 về số dự ỏn và thứ 14/98 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam về số vốn đầu tư [41].

Cựng với xu hướng tăng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc những năm qua, đặc biệt là sau khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam cũng được cải thiện đỏng kể. Năm 2009, Trung Quốc đăng ký đầu tư vào Việt Nam 209,2 triệu USD, năm 2011 tăng gấp 3 lần, lờn 747,8 triệu USD, chiếm 5,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Năm 2012, Trung Quốc đó đăng ký đầu tư vào Việt Nam 344,86 triệu USD (69 dự ỏn mới, tổng vốn đăng ký đầu tư 302,24 triệu USD, 16 dự ỏn tăng vốn với số vốn tăng thờm 42,61 triệu USD), đưa Trung Quốc lờn vị trớ thứ 5 trong bảng xếp hạng cỏc nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, sau Nhật Bản, Samoa, Hàn Quốc, Bristish Virgin Islands.

Đơn vị: triệu USD

Hỡnh 3.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm 2012 theo quốc gia

Số liệu này khỏ chờnh lệch (cao hơn) so với con số thống kờ của Trung Quốc. Tuy nhiờn, cả hai số liệu thống kờ đều tương đồng về xu hướng tăng, giảm qua cỏc năm. Theo Cục thống kờ Trung Quốc, nếu năm 2003, Trung Quốc chỉ đầu tư vào Việt Nam 12,75 triệu USD thỡ năm 2006 đó tăng lờn hơn gấp 3 lần với 43,52 triệu USD, năm 2007 tăng đột biến lờn trờn 110 triệu USD. Năm 2009, đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam sụt giảm nhẹ do tỏc động tiờu cực của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, nhưng đó tăng mạnh trở lại trong năm tiếp theo với trờn 315 triệu USD [23, tr. 102]. Tốc độ tăng trưởng đầu tư trung bỡnh của Trung Quốc vào Việt Nam trong giai đoạn 2003- 2010 là 61,64%/năm so với mức tăng 57,07%/năm đầu tư trực tiếp ra toàn cầu của Trung Quốc trong cựng giai đoạn. Sở dĩ cú sự chờnh lệch về số liệu thống kờ là do Việt Nam thống kờ theo số vốn đăng ký, cũn phớa Trung Quốc thống kờ số vốn đầu tư thực tế và chỉ tớnh cỏc khoản đầu tư phi tài chớnh.

Đơn vị: Triệu USD

12,75 16,85 20,77 43,52 110,88 119,84 305,13 112,39 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Hỡnh 3.2: Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam 2003-2010

Nguồn: 2006, 2010 Statistical Bullentin of china’s OFDI [21, 23]

- Về quy mụ cỏc dự ỏn đầu tư, so với thời kỳ đầu 2 nước mới bỡnh thường húa quan hệ, vốn đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam đó tăng đỏng

kể, hiện vào khoảng 5,3 triệu USD/dự ỏn so với 1,5 triệu USD/dự ỏn trước đú. Cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư trờn 10 triệu USD đến trờn 100 triệu USD chủ yếu xuất hiện từ năm 2007 trở lại đõy, trong đú tiờu biểu như dự ỏn sản xuất lốp xe bỏn thộp, toàn thộp, lốp xe đặc chủng của Cụng ty TNHH lốp xe Việt Luõn tại Quảng Ninh, tổng vốn đầu tư 400 triệu USD (cấp phộp 05.2011); dự ỏn xõy dựng nhà mỏy chế biến cao su thiờn nhiờn thành cao su tổng hợp tại Lào Cai của Cụng ty TNHH Tập đoàn Cao Thõm Cụn Minh với tổng vốn đăng ký 337,5 triệu USD (cấp phộp 11.2007); dự ỏn khai thỏc mỏ sắt và sản xuất thộp của Cụng ty TNHH gang thộp Cụn Minh tại mỏ sắt Quý Sa Lào Cai, tổng vốn đăng ký 337,5 triệu USD (09.2006); dự ỏn đầu tư xõy dựng, quản lý và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu cụng nghiệp ở Hải Phũng 175 triệu USD của Cụng ty TNHH Liờn hiệp đầu tư Thõm Việt; dự ỏn khai thỏc, kinh doanh khu cụng nghiệp, kinh doanh bất động sản ở Tiền Giang 100 triệu USD của Cụng TNHH Đầu tư quản lý Tiền Giang, Trung Quốc; dự ỏn sản xuất giày ở Đồng Nai 60 triệu USD của Cụng ty Phương Đụng - Trung Quốc, dự ỏn xõy dựng nhà mỏy luyện và cỏn thộp ở Thỏi Bỡnh 33 triệu USD; dự ỏn Khu đụ thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 27.750.000 USD của Cụng ty TNHH Thành Bỏ Nam Ninh; dự ỏn sản xuất tinh bột Wolfram xuất khẩu ở Quảng Ninh 20 triệu USD của Cụng ty TNHH Wolfram Hạ Long; dự ỏn đỳc cỏc sản phẩm kim tiờm nhựa và cỏc sản phẩm nhựa 20 triệu USD của TAKAOTEK Corp. - Trung Quốc; dự ỏn sản xuất linh kiện điện tử ở Đà Nẵng 18 triệu USD của Cụng ty TNHH khoa học kỹ thuật Tường Hựu; dự ỏn sản xuất vỏn ộp MDF ở Long An 10 triệu USD của Cụng ty Glory Wing, Trung Quốc; dự ỏn dịch vụ liờn quan đến gia cụng in phun, đồ họa, sản phẩm quảng cỏo, dịch vụ quảng cỏo ở Thành phố Hồ Chớ Minh 10 triệu USD của cụng ty TNHH Hải Thỏi in phun, quảng cỏo Sơn Đụng… Những dự ỏn với vốn đầu tư lớn này đó gúp phần thay đổi diện mạo đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian qua [1].

- Về hỡnh thức đầu tư, trước đõy đại đa số cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc vào Việt Nam là thực hiện liờn doanh với

cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nhưng trong 10 năm trở lại đõy đó cú sự thay đổi rừ rệt. Tớnh đến cuối thỏng 11.2011, cú 523/824 dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài (63,47%), 245/824 dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức liờn doanh (29,7%), 43/824 dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng kinh doanh. Từ năm 2009 đến nay, Trung Quốc cú thờm một hỡnh thức đầu tư nữa tại Việt Nam, đú là cụng ty cổ phần với 13/284 dự ỏn. Sự thay đổi này cho thấy, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó trải qua giai đoạn thăm dũ, thử nghiệm, để đầu tư mạnh vào Việt Nam.

Bảng 3.2: FDI của Trung Quốc vào Việt Nam theo hỡnh thức đầu tư

TT Hỡnh thức đầu tƣ Số dự ỏn Vốn đầu tƣ (USD) Vốn điều lệ (USD)

1 100% vốn nước ngoài 523 2.872.140.219 1.406.111.230 2 Liờn doanh 245 1.245.260.996 678.225.249 2 Liờn doanh 245 1.245.260.996 678.225.249 3 Hợp đồng hợp tỏc KD 43 97.297.827 78.090.868 4 Cụng ty cổ phần 13 39.196.014 31.913.489

Tổng 824 4.253.895.056 2.194.340.836

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- Về lĩnh vực đầu tư, trước năm 2003, đầu tư của Trung Quốc và Việt Nam đa số nằm trong lĩnh vực sản phẩm tiờu dựng, cụng nghiệp nhẹ và dịch vụ là chủ yếu như nhà hàng, khỏch sạn, in ấn bao bỡ sản phẩm, sản xuất và lắp rỏp đồ điện dõn dụng, sản xuất và lắp rỏp mỏy nụng nghiệp, chế biến chố xuất khẩu, sản xuất kinh doanh phõn bún, thuốc trừ sõu… Từ năm 2003 đến nay, lĩnh vực đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam đó cú sự thay đổi đỏng kể. Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đó chuyển hướng đầu tư vào cỏc lĩnh vực thăm dũ, khai thỏc mỏ, xõy dựng nhà mỏy luyện nhụm, thộp, mangan, lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng cơ sở hạ tầng. Tớnh đến hết năm 2011, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp chế biến và chế tạo với 594 dự ỏn, tổng vốn đăng ký 3,27 tỷ USD, chiếm 72,2% số dự ỏn và 76,9% vốn đăng ký; tiếp theo là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 13 dự ỏn, tổng vốn đăng ký đạt 383,9 triệu USD, chiếm 1,6% tổng số dự ỏn và 9%

tổng vốn đầu tư; nụng lõm thủy sản chiếm khoảng 4,2% vốn đầu tư. Ngoài ra, đầu tư của Trung Quốc cũn phõn bố rải rỏc trong một số lĩnh vực như dịch vụ lưu trỳ và ăn uống, khai khoỏng, thụng tin truyền thụng, điện, nước, khớ, điều hũa. Trong giai đoạn này, trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó tăng lờn rừ rệt so với thời kỳ đầu. Tuy nhiờn, cho đến nay, Trung Quốc vẫn chưa cú một dự ỏn đầu tư cụng nghệ cao nào tại Việt Nam.

- Về địa bàn đầu tư, trước khi cú Hiệp định khung về hợp tỏc toàn diện giữa Trung Quốc và ASEAN (11.2002), đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam tập trung chủ yếu tại cỏc tỉnh, thành phố tương đối phỏt triển, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng húa, nguyờn liệu và những khu vực cú người Hoa sinh sống để tận dụng về lợi thế giao thụng và kinh nghiệm của người Hoa sống tại Việt Nam. Năm 2000, cỏc nhà đầu tư Trung Quốc mới chỉ cú mặt ở 30/64 tỉnh thành phố của Việt Nam. Đến năm 2003, địa bàn đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc đó được mở rộng. Đến nay, đầu tư trực tiếp của Trung Quốc cú mặt trờn 52 tỉnh, thành của Việt Nam nhưng trong đú chủ yếu tập trung tại cỏc thành phố đụng dõn cư, cú sức thu hỳt lao động mạnh, cú cơ sở hạ tầng tốt, thuận lợi cho xuất, nhập khẩu hàng húa cũng như đi lại giữa Trung Quốc và Việt Nam. Theo thứ tự tổng vốn đầu tư, tớnh đến cuối năm 2011, Lào Cai là tỉnh thu hỳt nhiều nhất FDI từ Trung Quốc với 25 dự ỏn, vốn đầu tư gần 809,5 triệu USD, chiếm 19% tổng vốn. Đứng thứ hai là Quảng Ninh với 24 dự ỏn, vốn đầu tư 486,9 triệu USD, chiếm 11% tổng vốn đầu tư. Đứng thứ 3 là Hải Phũng với 44 dự ỏn, vốn đầu tư 356,7 triệu USD, chiếm 8,4% vốn đăng ký. Tiếp theo là Bỡnh Dương với 44 dự ỏn, vốn đầu tư 272,2 triệu USD, chiếm 6,4% tổng vốn đầu tư; Hà Nội 160 dự ỏn, 258,4 triệu USD, chiếm 6% số vốn; Quảng Ninh 34 dự ỏn, 169,7 triệu USD… Nhỡn vào phõn bổ đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam cú thể thấy cỏc doanh nghiệp Trung Quốc vẫn tập trung chủ yếu vào khu vực phớa Bắc, chủ yếu tập trung vào khai thỏc khoỏng sản, nguyờn vật liệu thế mạnh của địa phương như dự ỏn chế biến tinh quặng sắt titan ở Thỏi Nguyờn, dự ỏn xõy dựng nhà mỏy khai thỏc và chế

biến antimon, khai thỏc và tuyển quặng sắt ở Hà Giang; dự ỏn xõy dựng nhà mỏy chế biến cao su thiờn nhiờn thành cao su tổng hợp, dự ỏn sản xuất gỗ dỏn, gỗ lạng, vỏn ộp và vỏn mỏng, dự ỏn phỏt triển vựng nguyờn liệu lỏ thuốc lỏ, kinh doanh, chế biến nguyờn liệu lỏ thuốc lỏ ở Lào Cai; dự ỏn khai thỏc than, dự ỏn trồng rừng, chăm súc chế biến và khai thỏc lõm sản ở Hũa Bỡnh; dự ỏn xõy dựng nhà mỏy chế biến nhựa thụng ở Lạng Sơn; dự ỏn khai thỏc khoỏng sản và sản xuất than cốc, dự ỏn gõy trồng, thu mua, chế biến và xuất khẩu cỏc sản phẩm từ cõy dứa, cao su, bạch đàn ở Cao Bằng [6].

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)