Tiềm lực kinh tế, tài chớnh, năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 25)

doanh nghiệp

Để cú thể đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, nước chủ đầu tư phải cú tiềm lực kinh tế nhất định, cú khả năng cạnh tranh với cỏc đối thủ lớn tại thị trường nước ngoài để cú thể tồn tại và phỏt triển.

Vốn là điều kiện tiờn quyết cho hoạt động đầu tư, vỡ thế một nước đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phải cú tiềm lực kinh tế, ớt nhất là phải cú lượng ngoại tệ nhất định để tiến hành cỏc hoạt động đầu tư. Trung Quốc sau một giai đoạn dài tớch lũy về tăng trưởng kinh tế mới triển khai cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Theo đú, Trung Quốc đạt tăng trưởng trung bỡnh 5,9%/năm trong 10 năm 1970-1980; 10,84%/năm trong 10 năm tiếp theo

1980-1989. Quy mụ nền kinh tế cũng tăng nhanh chúng, từ 91,506 tỷ USD năm 1970, đó tăng lờn 263,190 tỷ USD năm 1979, năm 2002 đạt gần 1.193 tỷ USD, hiện đó vượt 8.000 tỷ USD [43]. Bờn cạnh quy mụ kinh tế, với Trung Quốc, sự hỗ trợ từ quỹ dự trữ ngoại tệ đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Trong giai đoạn đầu tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Trung Quốc cú mức dự trữ ngoại tệ khỏ thấp (1,6 tỷ USD năm 1979, 18,5 tỷ USD năm 1988, 29,6 tỷ USD năm 2000), năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và cỏc doanh nghiệp hạn chế, hơn nữa Chớnh phủ Trung Quốc rất thận trọng khi đầu tư ra nước ngoài. Đõy chớnh là nguyờn nhõn khiến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc bị hạn chế trong giai đoạn đầu. Tuy nhiờn, từ năm 2002 trở lại đõy, Trung Quốc luụn đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, hơn nữa tăng trưởng xuất khẩu đó khiến dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc tăng mạnh (286,4 tỷ USD năm 2002, đến cuối năm 2012 là hơn 3.200 tỷ USD [47]). Tương ứng, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc cũng tăng lờn nhanh chúng, đến năm 2011 đạt hơn 65 tỷ USD, tăng gấp 26 lần năm 2002 (2,5 tỷ USD).

Để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, cỏc nước đang phỏt triển phải cú cỏc doanh nghiệp lớn, chủ yếu là cỏc tập đoàn, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, cú đủ năng lực cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển ở nước ngoài. Với Trung Quốc, cỏc doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Năm 2009, 67,6% đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc được thực hiện bởi cỏc doanh nghiệp nhà nước, 0,6% từ cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Từ 1979-2009, doanh nghiệp nhà nước chiếm 69,2% tổng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc [15, tr.4]. Năm 2010, Trung Quốc cú 46 cụng ty xuyờn quốc gia (TNC) cú mặt trong danh sỏch fortune 500 so với 22 cụng ty năm 2007 và 2 cụng ty năm 1996 [5, tr. 38]. Trong lĩnh vực năng lượng, Trung Quốc cú cỏc tập đoàn Nhà nước đi tiờn phong trong cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài như Tập đoàn dầu khớ ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC), Tập đoàn dầu khớ Trung Quốc (Petro China), Tập đoàn xăng dầu và húa chất Trung Quốc (Sinnopec), Tập đoàn luyện kim Trung Quốc (China

Metallurgical), Tập đoàn khai thỏc than mỏ Yanzhou (Yanzhou Coal Mining)… Trong cỏc lĩnh vực khỏc, Trung Quốc cũng cú nhiều tập đoàn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, điển hỡnh là Tập đoàn mỏy tớnh Lenovo (mua cổ phần của IBM/Mỹ), Tập đoàn ụ tụ Nanjing, Greely (mua lại chi nhỏnh Volvo/Thụy Điển), Tập đoàn viễn thụng Huawei… Cỏc chuyờn gia Trung Quốc khẳng định, một trong những yếu tố quan trọng giỳp nước này thỳc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là họ đó tạo ra một thế hệ cụng ty đủ sức cạnh tranh quốc tế, cú thể cung cấp cho cỏc nước đang phỏt triển những đoàn tàu tốc hành, trạm điện, mỏy múc khai mỏ và thiết bị viễn thụng cú chất lượng tốt và giỏ cả thường thấp hơn nhiều so với cỏc nhà cung cấp khỏc.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)