Đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam chủ yếu để khai thỏc tài nguyờn, mở rộng thị trường cho hàng húa Trung Quốc

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 97)

26 Trạm tải điện Rangoon Dagon

3.1.2.2. Đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam chủ yếu để khai thỏc tài nguyờn, mở rộng thị trường cho hàng húa Trung Quốc

Một trong những động lực thỳc đẩy Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài là khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, mở rộng thị trường cho hàng húa Trung Quốc. Vỡ vậy, đầu tư của Trung Quốc tại nhiều nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, cũng khụng nằm ngoài xu hướng này. Cỏc tỉnh, thành của Việt Nam tập trung nhiều khoỏng sản đều cú sự cú mặt của nhà đầu tư Trung Quốc, nhất là cỏc tỉnh phớa Bắc, miền Trung Tõy Nguyờn. Nghịch lý là ở chỗ, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam để khai thỏc khoỏng sản, tài nguyờn để đưa về nước (thụng qua xuất khẩu của Việt Nam) phục vụ dự trữ và sản xuất, sau đú Trung Quốc xuất khẩu hàng húa ngược trở lại Việt Nam. Theo Bộ Cụng thương, năm 2010, nhập khẩu nguyờn nhiờn vật liệu thiết yếu từ Trung Quốc chiếm tới gần 70% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc, trong đú mỏy múc, thiết bị, phụ tựng 22,9%, vải cỏc loại, nguyờn phụ liệu dệt, may, da giày 14,6%, sắt thộp, sản phẩm sắt thộp cỏc loại 10,5%, xăng dầu cỏc loại 5,4%, húa chất và sản phẩm húa chất 4,5%, phõn bún 2,7%... Tuy Việt Nam đó ngừng cấp phộp đầu tư nước ngoài trong cỏc dự ỏn khai khoỏng từ cuối năm 2011, nhưng để tiếp tục khai thỏc khoỏng sản ở Việt Nam, Trung Quốc đó tăng cường mua lại cỏc doanh nghiệp đang khai thỏc đang gặp khú khăn về tài chớnh (chủ yếu là mua chui, nhờ người Việt đứng tờn).

Về mở rộng thị trường cho hàng húa Trung Quốc, với việc đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, Trung Quốc đó xuất khẩu được một lượng mỏy múc thiết bị vào thị trường Việt Nam. Ngoài ra, một lượng lớn hàng húa Trung Quốc được đưa vào Việt Nam thụng qua cỏc doanh nghiệp FDI Trung Quốc dưới dạng nhập khẩu nguyờn liệu, bỏn thành phẩm, thậm chớ cả thành phẩm, để tiờu thụ tại thị trường Việt Nam và "mượn" xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang nước khỏc nhằm trỏnh cỏc rào cản thương mại đối với hàng húa Trung Quốc và tận dụng cỏc hiệp định thương mại mà Việt Nam đó tham gia. Tuy đó cú một số doanh nghiệp lớn của Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, trong đú cú Media (chuyờn sản xuất đồ gia dụng), TLC (sản xuất hàng điện tử), Hoa vĩ,

ZTE (thiết bị viễn thụng)…, song cỏc sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tiờu thụ tại thị trường Việt Nam. Ngoài ra, việc xuất khẩu nguyờn liệu thụ (với giỏ rẻ, khụng ổn định), nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất, bỏn thành phẩm, hàng húa (giỏ cao) là một nguyờn nhõn khiến nhập siờu của Việt Nam với Trung Quốc tăng cao trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)