26 Trạm tải điện Rangoon Dagon
3.1.3.1. Nguyờn nhõn từ phớa Trung Quốc
- Xuất phỏt từ chiến lược đầu tư của Trung Quốc vào cỏc nước kộm phỏt triển hơn, trong đú cú Việt Nam, nhằm khai thỏc tài nguyờn, mở rộng thị trường cho hàng húa Trung Quốc và chuyển giao cụng nghệ lạc hậu. Vỡ thế, đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam thấp cả về giỏ trị và chất lượng. Khụng chỉ Việt Nam, rất nhiều nước đang và kộm phỏt triển ở chõu Á, chõu Phi đang cú nguy cơ trở thành bói thải cụng nghệ, thị trường tiờu thụ và trung chuyển hàng húa Trung Quốc sang thị trường thứ ba.
- Trung Quốc chưa thực sự coi trọng đầu tư trực tiếp tại Việt Nam mà chỉ tập trung vào chiến lược trở thành nhà thầu lớn. So với cỏc nước trong khu vực như Lào, Campuchia thỡ đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam khỏ thấp. Cỏc doanh nghiệp Trung Quốc rất năng động và nhạy bộn, quy mụ nền kinh tế Trung Quốc hiện đang trong giai đoạn phỏt triển nhanh và thịnh vượng hiện đang cú nhu cầu mở rộng sang ra thị trường nước ngoài. Vậy với Việt Nam một quốc gia lỏng giềng cú nhiều điểm tương đồng về văn húa lại đang là đối tỏc nhập khẩu hàng húa lớn nhưng hiện Trung Quốc vẫn chưa nằm trong "top" những nhà đầu tư lớn ở Việt Nam. Một trong những lý do là trỡnh độ phỏt triển kinh tế cỏc nước này đều thấp kộm hơn Việt Nam, thị trường cũn sơ khai nờn dễ tiếp nhận vốn đầu tư Trung Quốc hơn. Tuy nhiờn, lý do cơ bản là do Trung Quốc đang tập trung vào chiến lược làm nhà thầu nước ngoài lớn ở Việt Nam. Đường lối phỏt triển kinh tế của Trung Quốc cũng chỉ rừ cú bốn nội dung phỏt triển kinh tế đối ngoại gồm: thương mại - đầu tư - viện trợ ODA và thầu khoỏn cụng trỡnh. Khi doanh nghiệp Trung Quốc trỳng thầu ở nước ngoài, họ đồng thời mang theo gúi
thầu mỏy múc, thiết bị cho dự ỏn và nhõn cụng. Phần xuất khẩu thiết bị và lao động đó chia sẻ những lợi ớch về giỏ thầu cho cỏc dự ỏn. Do vậy, cỏc nhà thầu Trung Quốc thường trỳng thầu với giỏ rẻ hơn nhiều lần so với cỏc nhà thầu đến từ nhiều quốc gia khỏc. Trung Quốc hiện là đối tỏc thương mại của 220 quốc gia, là thầu khoỏn cụng trỡnh ở 180 quốc gia và vựng lónh thổ, viện trợ ODA đến 90 nước và đầu tư FDI ở 129 nước. Việc Trung Quốc là nhà thầu nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam cũng nằm trong mục tiờu lớn của chớnh phủ nước này: thầu khoỏn cụng trỡnh (tổng thầu EPC) lấy chõu Á là chớnh, rồi mở rộng sang chõu Phi. Theo đú, hiện Trung Quốc đang cú nhiều dự ỏn lớn ở Việt Nam như: Dự ỏn Nhiệt điện Hải Phũng, dự ỏn xõy dựng nhà mỏy khai thỏc và tuyển luyện đồng Sinh Quyền (Lào Cai), dự ỏn nhà mỏy sản xuất alumin Nhõn Cơ, Tõn Rai thuộc dự ỏn tổ hợp bauxite nhụm ở Đắc Nụng và Lõm Đồng... Theo thống kế chưa đầy đủ của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, trong vũng 10 năm trở lại đõy cỏc nhà thầu Trung Quốc luụn thắng thế ở cỏc dự ỏn điện, nhiệt điện, xõy lắp, phõn bún, húa chất... Cụ thể, nhà thầu Trung Quốc đó trỳng thầu 13 dự ỏn nhiệt điện than (dưới dạng EPC - chỡa khúa trao tay), chiếm gần 30% cụng suất toàn ngành điện. Lĩnh vực xi măng, nhà thầu Trung Quốc trỳng tới 49/62 dự ỏn dõy chuyền. Ngành húa chất, cú 6 dự ỏn phõn đạm u rờ, thỡ 5 dự ỏn Trung Quốc làm tổng thầu. Trong cỏc gúi thầu xõy lắp, cỏc nhà thầu Trung Quốc thắng thế tới 50% giỏ trị gúi thầu. Ngoài ra là dự ỏn chế biến khoỏng sản tại Lõm Đồng, dự ỏn Alumin tại Đắc Nụng và hàng trăm dự ỏn vừa và nhỏ ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau trờn toàn quốc, đều do cỏc nhà thầu Trung Quốc đảm nhiệm [53].
- Thương mại Trung - Việt lớn và khỏ dễ dàng là một nguyờn nhõn khiến Trung Quốc khụng "mặn mà" với đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Theo đú, thương mại song phương tăng mạnh trong những năm gần đõy: năm 2009 đạt 21,35 tỷ USD, trong đú Trung Quốc xuất khẩu 16,44 tỷ USD; năm 2010 đạt 27,33 tỷ USD, Trung Quốc xuất khẩu 20,02 tỷ USD; năm 2012 đạt 41,17 tỷ USD, Trung Quốc xuất khẩu 28,79 tỷ USD. Đõy là mức rất cao so với thương mại Trung - Lào (trờn 1 tỷ USD năm 2010); Campuchia (2,5 tỷ USD
năm 2011), Myanmar (6,5 tỷ USD năm 2011). Năm 2012, Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam 5,2 tỷ USD mỏy múc thiết bị; 3,43 tỷ USD điện thoại và linh kiện; 3,34 tỷ USD mỏy tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; 3,04 tỷ USD vải cỏc loại; 1,76 tỷ USD sắt thộp; 1,25 tỷ USD xăng dầu. Về nhập khẩu, năm 2012, Trung Quốc nhập khẩu từ Việt Nam mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện 1,89 tỷ USD; cao su 1,33 tỷ USD; sắn 1,18 tỷ USD; dầu thụ 1,03 tỷ USD [56]… Ngoài ra, Việt Nam gần như khụng cú cỏc rào cản thương mại đối với hàng húa Trung Quốc, cộng với tỡnh trạng buụn lậu qua biờn giới chưa được kiểm soỏt trong những năm qua là cơ hội để Trung Quốc đưa hàng húa sang Việt Nam tiờu thụ, đồng thời thu gom cỏc loại nguyờn liệu, khoỏng sản, nụng sản của Việt Nam đưa sang Trung Quốc. Tất cả cỏc mặt hàng của Việt Nam mà Trung Quốc cú nhu cầu, Trung Quốc đều cú thể mua được bằng nhập khẩu chớnh ngạch, tiểu ngạch hay buụn lậu qua biờn giới.