Là một nền kinh tế lớn, ngày càng cú vị thế và vai trũ lớn trờn bản đồ kinh tế thế giới, nhưng Trung Quốc vẫn là một nền kinh tế đang phỏt triển, trỡnh độ kinh tế, khoa học cụng nghệ cũn khoảng cỏch so với cỏc nền kinh tế phỏt triển. Hơn nữa, mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế dựa vào đầu tư, xuất khẩu (chủ yếu là gia cụng dựa trờn lợi thế chi phớ lao động rẻ), khai thỏc cỏc nguyờn liệu thụ mà Trung Quốc đó ỏp dụng trong ba thập niờn vừa qua để duy trỡ tăng trưởng cao liờn tục đó khụng cũn thớch hợp. Trung Quốc phải hướng tới mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế mới, mà một trong những động lực phỏt triển là dựa vào cụng nghệ cao. Do vậy, Trung Quốc đặc biệt quan tõm đến hỡnh thức M&A khi thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhằm nhanh chúng tiếp cận kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến, quy trỡnh sản xuất và kỹ năng quản lý của cỏc nước tiờn tiến. M&A cũng giỳp doanh nghiệp Trung Quốc nhanh chúng mở rộng kinh doanh sang thị trường nước ngoài, nõng cao vị thế cạnh tranh để chiếm ưu thế trờn thị trường. Cỏc quốc gia Trung Quốc hướng đến trong chiến lược M&A là cỏc nước phỏt triển. Trong giai đoạn 2005-2010, Trung Quốc đó thực hiện 92 thương vụ M&A tại Mỹ, 51 thương vụ tại Australia, Singapore và Canada 43 vụ/nước, Anh 38 vụ, Nhật Bản 25 vụ… Giỏ trị của cỏc thương vụ M&A từ cỏc doanh nghiệp đó tăng lờn nhanh chúng, từ 4,46 tỷ USD năm 2007, tăng lờn 38,99 tỷ USD năm 2008, đạt đỉnh vào năm 2010 với 70,91 tỷ USD. Cơ cấu cỏc lĩnh vực Trung Quốc thực hiện M&A trong giai đoạn 2005-2010 là 67% trong lĩnh vực năng lượng, khai mỏ, 11% trong lĩnh vực cụng nghiệp, 11% lĩnh vực dịch vụ tài chớnh, 3% lĩnh vực tiờu dựng [9, tr. 2-5]. Mặc dự, cỏc nước phỏt triển luụn cú những rào cản đối với đầu tư của Trung Quốc, song Trung Quốc đó cú một số thương vụ M&A thành cụng. Năm 1988, Tập đoàn gang thộp Shougang đó mua 70% Tập đoàn
Mesta Engineering and Design và nhờ đú mà cú được khả năng thiết kế sử dụng cụng nghệ cao của tập đoàn này trong sản xuất cỏc thiết bị đỳc khuụn và cỏn thộp. Năm 2005, Tập đoàn Lenovo mua lại một phần tập đoàn mỏy tớnh khổng lồ, cũng là một thương hiệu nổi tiếng IBM/Mỹ, qua đú cũng cú được kinh nghiệm quảng cỏo và marketing quốc tế, đặc biệt tại thị trường Mỹ. Cũng trong năm 2005, Tập đoàn sản xuất ụ tụ Nanjing đó mua lại chi nhỏnh sản xuất của hóng MG Rover/Anh. Năm 2010, Geely, một trong những nhà sản xuất ụ tụ lớn nhất Trung Quốc đó mua lại Volvo/Thụy Điển với giỏ 1,8 tỷ USD. Năm 2011, doanh nghiệp nhà nước BlueStar đó mua lại cổ phần của cụng ty Elkem, nhà sản xuất silic và cỏcbon lớn của Na Uy. Mới đõy, Ngõn hàng Cụng thương Trung Quốc (ICBC) đó hoàn tất thương vụ mua lại Ngõn hàng Đụng Á của Mỹ… Nhờ M&A mà Trung Quốc cú thể thu hỳt cỏc cụng nghệ hiện đại và cú thể "nhảy cúc" một vài giai đoạn trong quỏ trỡnh phỏt triển và cải tiến cụng nghệ.