26 Trạm tải điện Rangoon Dagon
3.2.2. Giải phỏp khắc phục cỏc bất cập trong thu hỳt FDI từ Trung Quốc
Trung Quốc
- Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn của cụng nghệ và mụi trường mới cho cỏc dự ỏn khi kờu gọi đầu tư để ngăn chặn cỏc dự ỏn cụng nghệ lạc hậu, gõy ảnh hưởng đến mụi trường. Với cỏc dự ỏn cụ thể, cần cú cỏc điều kiện đi kốm về cụng nghệ, quản lý, sử dụng lao động địa phương, bảo vệ mụi trường. Bờn cạnh đú, phải tăng cường năng lực thẩm định của cỏc cơ quan cấp phộp, khụng để lọt cỏc dự ỏn khụng đạt chuẩn. Cú biện phỏp mạnh đối với cỏc dự ỏn vi phạm tiờu chuẩn, trường hợp vi phạm nghiờm trọng phải rỳt giấy phộp đầu tư.
- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam núi chung, dự ỏn của Trung Quốc núi riờng, sau cấp phộp để một mặt hỗ trợ doanh nghiệp triển khai dự ỏn, mặt khỏc kịp thời phỏt hiện và xử lý cỏc sai phạm.
- Phối hợp với cỏc cơ quan chức năng quản lý chặt chẽ lao động Trung Quốc trỏi phộp tại Việt Nam, chỉ tiếp nhận cỏc lao động là chuyờn gia kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ theo thỏa thuận của từng dự ỏn.
KẾT LUẬN
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc đó gia tăng mạnh trong những năm gần đõy, đặc biệt là sau khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 2008-2009 và đang trở thành một trong những động lực tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc. Là một nước đang phỏt triển, để cú thể thỳc đẩy đầu tư ra nước ngoài, cạnh tranh được với cỏc nền kinh tế phỏt triển, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Chớnh phủ thụng qua hệ thống chớnh sỏch từ cấp phộp, quản lý đến hỗ trợ về tài chớnh. Việc Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước nhằm mục tiờu khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn của thế giới để phục vụ sản xuất trong nội địa và dự trữ, mở rộng thị trường cho hàng húa Trung Quốc, giỳp Trung Quốc tiếp cận cụng nghệ hiện đại của thế giới, tạo việc làm cho lượng lao động dư thừa trong nước. Mục tiờu đú của Trung Quốc được thể hiện khỏ rừ trong đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam.
Bờn cạnh những đúng gúp tớch cực, đầu tư của Trung Quốc tại ba nước Lào, Campuchia, Myanmar, cũng như Việt Nam trong những năm qua đó bộc lộ nhiều bất cập, nhất là vẫn tập trung vào khai thỏc tài nguyờn, chuyển giao cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường, vấn đề sử dụng lao động trỡnh độ thấp Trung Quốc… Cỏc nước này và Việt Nam đó cú một số giải phỏp để hạn chế những tỏc động tiờu cực từ FDI của Trung Quốc, trong đú cú điểm chung là thắt chặt đầu tư để kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường, xử lý cỏc dự ỏn vi phạm tiờu chuẩn về chất lượng và mụi trường, bước đầu đa dạng húa đầu tư để trỏnh quỏ phụ thuộc vào đầu tư của Trung Quốc.
Riờng với Việt Nam, đầu tư của Trung Quốc ngoài việc chưa tương xứng với quan hệ hai nước, cũn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với cả nền kinh tế và vấn đề mụi trường, xó hội. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này xuất phỏt từ cả Việt Nam và Trung Quốc, nhất là việc hai nước chưa thực sự coi trọng thỳc đẩy hợp tỏc đầu tư song phương. Vỡ thế, thời gian tới, Việt Nam cần thường xuyờn quan tõm và từng bước giải quyết những vấn đề đặt ra từ FDI của Trung Quốc để đảm bảo phỏt triển kinh tế ổn định, bền vững và thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế song phương ngang tầm với quan hệ đối tỏc chiến lược.