Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Myanmar

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 76)

7 Cụng ty Xing Yuan kang Yeak Khai thỏc vàng Chro Che 8 Cụng ty CIID Edos Hongjun Aluminum Thăm dũ, khai thỏc bauxit Mondulkir

2.3.4.Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Myanmar

Myanmar được xem là cửa ngừ ra Ấn Độ Dương để tiếp cận chõu Âu, chõu Phi (trỏnh đi qua eo biển Malacca) và là yếu tố quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng của Trung Quốc. Những năm gần đõy, nhất là sau khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, FDI từ Trung Quốc vào Myanmar đó tăng mạnh mẽ, đưa Trung Quốc vượt Thỏi Lan, trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại nước này. Tớnh đến hết năm 2011, Trung Quốc đó cú 173 doanh nghiệp đầu tư vào Myanmar tổng cộng 13,95 tỷ USD, chiếm 34,3% FDI vào Myanmar, đứng trờn Thỏi Lan (9,57 tỷ USD, chiếm 23,5%), Hong Kong (6,3 tỷ USD, 15,5%) [27, tr.9], trong đú Trung Quốc tập trung chủ yếu vào lĩnh vực năng lượng. Đến hết thỏng 06.2012, FDI từ Trung Quốc đó tăng lờn 14,14 tỷ USD, chiếm 34,4% FDI vào Myanmar [29, tr. 7].

Đơn vị; triệu USD

2.799,202.954,10 2.954,10

6.371,509.568,10 9.568,10

14.142,70

Trung Quốc Thỏi Lan Hong Kong Hàn Quốc Anh

Hỡnh 2.8: 5 nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất vào Myanmar

Nguồn: UNESCAP (tớnh đến 06.2012) [29, tr6]

Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Myanmar tăng liờn tục từ năm 2004 trở lại đõy. Từ mức đầu tư khiờm tốn 4 tỷ USD năm 2004, FDI của

Trung Quốc vào Myanmar đó tăng gấp hơn 20 lần vào năm 2007 với trờn 92 triệu USD, tăng đột biến kể từ năm 2008 đến nay, riờng năm 2010 đạt trờn 875 triệu USD. Tốc độ tăng đầu tư của Trung Quốc vào Myanmar trong giai đoạn này là 167%/năm [20, tr. 31]. Tốc độ tăng đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Myanmar tỷ lệ thuận với tốc độ tăng đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và tốc độ cải cỏch, mở cửa của Myanmar.

Đơn vị: triệu USD

875,61376,70 376,70 232,53 92,31 12,64 11,54 4,09 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Hỡnh 2.9: FDI Trung Quốc vào Myanmar giai đoạn 2004-2010

Nguồn: 2006, 2010 Statistical Bullentin of china’s OFDI [21, 23]

Theo thống kờ của Myanmar, tớnh đến hết năm 2009, Trung Quốc cú 17 dự ỏn 100% vốn Trung Quốc cũn hiệu lực và 8 dự ỏn hết hiệu lực (3 dự ỏn thuộc lĩnh vực sản xuất, chế tạo, 4 dự ỏn thuộc lĩnh vực khai khoỏng, 1 dự ỏn nụng nghiệp) [26, tr.200]. Tớnh lũy kế đến thỏng 06.2012 cú 34 dự ỏn cũn hiệu lực. Tuy nhiờn, con số này được cho là chưa phản ỏnh chớnh xỏc đầu tư của Trung Quốc vào Myanmar bởi đầu tư thực tế cả về số lượng dự ỏn và số vốn đầu tư cũn lớn hơn nhiều.

Về lĩnh vực đầu tư, FDI của Trung Quốc vào Myanmar tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thủy điện, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ.

- Về thủy điện, Trung Quốc hầu như độc chiếm lĩnh vực này tại Myanmar với vai trũ nhà đầu tư trực tiếp, cung cấp thiết bị và quản lý, vận hành. Đến năm 2008, cú ớt nhất 45 cụng ty Trung Quốc tham gia đầu tư 63 dự ỏn thủy điện tại Myanmar, bao gồm cả cỏc dự ỏn xõy dựng trạm biến ỏp và đường dõy tải điện. Dự ỏn lớn nhất trong lĩnh vực này là dự ỏn đập thủy điện Tasang trờn sụng Salween cú cụng suất 7.100 MW do China Gezhouba Group Co (GCGC) đầu tư từ năm 2007. Năm 2006, Tập đoàn Sinohydro đó ký Biờn bản ghi nhớ (MoU) về việc đầu tư xõy dựng đập thủy điện Hat Gyi, cụng suất 1.200 MW dọc biờn giới Thỏi Lan. Thỏng 04.2007, Tập đoàn Farsighted (hiện được biết đến với tờn gọi Hanergy Holding Group), cụng ty China Gold Water Resources đó ký MoU về việc triển khai dự ỏn thủy điện trờn thượng nguồn sụng Salween, cụng suất 2.400 MW. Thỏng 04.2008, tập đoàn Sinohydro, Cụng ty truyền tải điện Nam Trung Quốc, Cụng ty phỏt triển dự ỏn Tam Hiệp đó ký thỏa thuận khung hợp tỏc chiến lược phỏt triển thủy điện trờn sụng Salween. Thỏng 02.2004, Cụng ty xuất nhập khẩu mỏy và thiết bị Võn Nam đó triển khai dự ỏn thủy điện Shweli I (nằm trong gúi dự ỏn thủy điện Shweli I, II, III, tổng cụng suất 1.400 MW). Tuy nhiờn, do phớa Myanmar khụng đủ năng lực tài chớnh, nờn thỏng 08.2006, Cụng ty phỏt triển điện Võn Nam (do Cụng ty truyền tải điện Võn Nam và Cụng ty phỏt triển thủy điện sụng Lan Thương thành lập) đó tham gia dự ỏn dưới hỡnh thức hợp đồng xõy dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), đồng thời điều chỉnh cụng suất nhà mỏy từ 400 MW lờn 600 MW (hoàn thành năm 2009). Ít nhất 2 cụng ty con của Sinohydro là Cụng ty xuất nhập khẩu thiết bị Tứ Xuyờn, Cụng ty Thiết bị điện Ninh Ba đó tham gia cung cấp cỏp và thỏp truyền tải điện cho dự ỏn này. Tại bang Kachin, cỏc cụng ty đầu tư năng lượng Trung Quốc đó ký MoU với Bộ Điện lực Myanmar về việc đầu tư 7 đập thủy điện lớn dọc cỏc sụng N’Mai Hka, Mali Hka, Irrawaddy với tổng cụng suất 13.360 MW… Mặc

dự Trung Quốc đầu tư phần lớn cỏc dự ỏn thủy điện tại Myanmar, nhưng sản lượng điện chủ yếu được xuất khẩu sang Thỏi Lan.

Bảng 2.10: Dự ỏn thủy điện của Trung Quốc tại Myanmar (cụng suất > 100 MW)

STT Dự ỏn Cụng suất (MW)

1 Đập thủy điện Khaunglanphu 1.700

2 Đập thủy điện Phizaw 1.500

3 Đập thủy điện Lakin 1.400

4 Đập thủy điện Laiza 1.560

5 Đập thủy điện Pashe 1.600

6 Đập thủy điện Chibwe 2.000

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 76)