Cựng với tăng trưởng xuất khẩu, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc cũng tăng mạnh trong những năm qua, đưa Trung Quốc trở thành nước cú dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới. Theo đú, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đó tăng từ 609,9 tỷ USD năm 2004 lờn 1.946 tỷ USD năm 2008, 2.847 tỷ USD năm 2010 (49% GDP), đến cuối thỏng 06.2011 đó vượt 3.197 tỷ USD (trờn 1/3 dự trữ ngoại tệ toàn cầu), trong đú 2/3 là dự trữ bằng USD (gồm cả tiền mặt và TPCP Mỹ). Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia tài chớnh Trung Quốc, quy mụ dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc hiện đó vượt quỏ nhu cầu hợp lý của nền kinh tế (khoảng 1.000 tỷ USD), từ đú làm dư thừa thanh khoản trờn thị trường và gõy sức ộp đối với điều hành chớnh sỏch tiền tệ của PBoC. Bờn cạnh đú, do đồng USD liờn tục giảm giỏ (kinh tế Mỹ chưa thực sự thoỏt khỏi khủng hoảng, Mỹ duy trỡ chớnh sỏch "đồng USD yếu" khi ỏp dụng lói suất cơ bản cực thấp 0-0,25%/năm và liờn tục đưa ra cỏc gúi kớch cầu hàng nghỡn tỷ USD), thõm hụt ngõn sỏch tại Mỹ ngày càng trầm trọng (1.200 tỷ USD trong tài khúa 2008, 1.417 tỷ USD tài khúa 2009 và 1.294 tỷ USD tài khúa 2010) làm tăng lo ngại của Trung Quốc đối với giỏ trị của kho dự trữ ngoại tệ khổng lồ. Đỏng chỳ ý, việc Trung Quốc định giỏ đồng Nhõn dõn tệ (RMB) thấp (hiện ở mức 6,798 NDT/USD + 5%, ỏp dụng từ 22.6.2010) để duy trỡ lợi thế xuất khẩu trong nhiều năm qua đó khiến những tranh cói giữa Trung Quốc và cỏc nước phương Tõy, nhất là Mỹ, EU, về vấn đề tỷ giỏ RMB/USD trở nờn ngày càng gay gắt. Mỹ cũng thường xuyờn cỏo buộc Trung Quốc thao tỳng đồng RMB và đe dọa đưa ra cỏc lệnh trừng phạt về kinh tế. Việc neo giỏ đồng RMB vào USD một mặt tạo nờn lợi thế xuất khẩu cho Trung Quốc, nhưng đồng thời cũng là mối lo ngại đối với Trung Quốc trong trường hợp Mỹ giảm giỏ đồng USD. Trong bối cảnh đú, để thoỏt khỏi sự lệ thuộc quỏ mức vào đồng USD,
giảm sức ộp tăng giỏ đồng RMB, Trung Quốc buộc phải chuyển hướng từ tớch trữ đồng USD sang cỏc loại trỏi phiếu bằng EUR, JPY, vàng, trong đú đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để vừa giảm sức ộp đối với điều hành chớnh sỏch tiền tệ vừa gia tăng lợi nhuận là một giải phỏp được Trung Quốc lựa chọn. Ngay từ năm 2007, Trung Quốc đó thành lập Tập đoàn đầu tư Trung Quốc (CIC), sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ, với quy mụ ban đầu là 300 tỷ USD (20% dự trữ ngoại tệ Trung Quốc tại thời điểm đú), để thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Cỏc mục tiờu hướng đến của CIC là cỏc thị trường giàu tài nguyờn thiờn nhiờn, năng lượng, kim loại quý (chủ yếu là Trung Á, Bắc Phi, Bắc Mỹ, Nga nhằm đảm bảo nguồn nguyờn liệu cho tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Ngoài ra, CIC cũng chỳ trọng đầu tư vào cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao để hỗ trợ cho quỏ trỡnh tỏi cơ cấu kinh tế trong nước. Giai đoạn 2008-2010, CIC đó tiến hành 22 thương vụ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trị giỏ hơn 17 tỷ USD, điển hỡnh là cỏc thương vụ đầu tư vào lĩnh vực năng lượng (đầu tư 1,58 tỷ USD vào Tập đoàn năng lượng AES/Mỹ, 1,22 tỷ USD vào Tập đoàn năng lượng Penn West/Canada, 940 triệu USD vào Cụng ty cổ phần Kazmunaigas E&P/Kazakhstan), khai mỏ (đầu tư 1,5 tỷ USD vào Tập đoàn khai thỏc đồng Teck/Canada, 250 triệu USD vào cỏc dự ỏn khai thỏc than của Cụng ty năng lượng South Gobi/Mụng Cổ), tài chớnh (đầu tư 1,2 tỷ USD vào Ngõn hàng Morgan Stanley/Mỹ, 960 triệu USD mua 2,3% cổ phần của Tập đoàn tài chớnh Apax/Anh) [30, tr. 28-31]. Gần đõy, Trung Quốc đó triệt để tận dụng cơ hội kinh tế thế giới phục hồi chậm, khủng hoảng nợ cụng tại một số nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung chõu Âu (Eurozone) tiếp tục lan rộng, cỏc nền kinh tế lớn (Mỹ, Nhật Bản) chưa thực sự thoỏt khỏi khủng hoảng, để đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhằm thu gom tài sản của thế giới với giỏ rẻ. Mới đõy, Ngõn hàng Cụng Thương Trung Quốc (ICBC) đó mua 80% cổ phần chi nhỏnh Ngõn hàng Đụng Á của Mỹ. Thỏng 03.2012, Cụng ty chế tạo mỏy cụng nghiệp Sany đó mua 90% cổ phần của cụng ty sản xuất ống bờ tụng hàng đầu thế giới Schwọbisch/Đức... Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để khai
thỏc tài nguyờn, mua lại cỏc thương hiệu lớn đó trở thành một trong những động lực quan trọng để Trung Quốc tỏi cõn bằng nền kinh tế khi mụ hỡnh gia cụng quy mụ lớn dựa vào lao động giỏ rẻ và khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn đang dần mất đi lợi thế, tạo nền tảng vững chắc để Trung Quốc vươn lờn vị trớ nền kinh tế cú quy mụ hàng đầu thế giới.