Nguyờn nhõn từ phớa Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 103)

26 Trạm tải điện Rangoon Dagon

3.1.3.2.Nguyờn nhõn từ phớa Việt Nam

- Thực tế chỳng ta chưa thực sự coi trọng thu hỳt cỏc nhà đầu tư Trung Quốc. Nguyờn nhõn là cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam thường cú cụng nghệ lạc hậu, hàng húa chất lượng thấp, khụng giữ uy tớn. Trong khi đú, nếu thu hỳt cỏc dự ỏn cụng nghệ cao, Việt Nam đó cú nhiều sự lựa chọn hơn từ cỏc nước phỏt triển. Vỡ thế, mặc dự hai nước đó tuyờn bố tăng cường hợp tỏc kinh tế, nhất là thương mại và đầu tư, song đến nay Việt Nam chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, nhất là trong cỏc lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, cụng nghệ cao. Hoạt động xỳc tiến đầu tư hạn chế khiến rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc khụng hiểu biết về thị trường Việt Nam, mụi trường đầu tư tại Việt Nam.

- Những bất cập trong hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật: Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư, kinh doanh vẫn cũn một số điểm thiếu đồng bộ và nhất quỏn. Nhược điểm lớn trong thu hỳt đầu tư của Việt Nam là chớnh sỏch rất hay thay đổi khiến nhà đầu tư nước ngoài khụng yờn tõm khi triển khai cỏc

dự ỏn tại Việt Nam. Cỏc mục tiờu trong Luật Đầu tư nước ngoài (trước đõy) và Luật Đầu tư chung hiện nay quỏ nhiều, chồng chộo, thậm chớ mõu thuẫn nhau (vớ dụ vừa ưu tiờn phỏt triển cụng nghệ cao, vừa ưu tiờn những ngành sử dụng nhiều lao động,...). Ngoài ra, chớnh sỏch ưu đói đầu tư chưa thật hấp dẫn, chưa đảm bảo cạnh tranh cao để thu hỳt đầu tư so với cỏc nước trong khu vực, cũn cú việc "đỏnh đồng" về mức thuế thu nhập doanh nghiệp giữa cỏc dự ỏn sản xuất với dự ỏn dịch vụ thương mại và bất động sản. Theo đú, chớnh sỏch ưu đói thu hỳt FDI núi chung và FDI từ Trung Quốc núi riờng chủ yếu là ưu đói về thuế. Chưa cú cỏc ưu đói cho cỏc dự ỏn cụng nghiệp phụ trợ tạo giỏ trị gia tăng cao trong nước. Việc khụng cũn ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp cho cỏc dự ỏn trong khu cụng nghiệp, hạn chế thu hỳt vào đầu tư trong khu sẽ dẫn đến vấn đề ụ nhiễm mụi trường trong tương lai và gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý, bất cập bố trớ cơ sở hạ tầng. Trong khi cỏc nhà đầu tư là doanh nghiệp vừa và nhỏ coi trọng ưu đói thuế thỡ cỏc nhà đầu tư lớn với chiến lược dài hạn lại đũi hỏi mụi trường phỏp lý minh bạch, ổn định. Ngoài ra, thủ tục hành chớnh rườm rà cũng ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư.

- Cơ sở hạ tầng, nguồn nhõn lực của Việt Nam cũn yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu của nhà đầu tư lớn. Về cơ sở hạ tầng, tỡnh trạng thiếu điện, năng lực hạn chế của hệ thống cảng biển và cỏc cụng trỡnh hạ tầng giao thụng là những rào cản đối với đầu tư nước ngoài núi chung và đầu tư từ Trung Quốc núi riờng. Về chất lượng nguồn nhõn lực, so với những năm trước đõy, nguồn nhõn lực nước ta đó cú sự gia tăng đỏng kể cả về số lượng và chất lượng, tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu về nguồn nhõn lực chất lượng cao. Cơ cấu nguồn nhõn lực chất lượng cao đó qua đào tạo cũn mất cõn đối, với đặc điểm "thừa thầy, thiếu thợ", đào tạo khụng gắn kết giữa lý thuyết và thực hành. Theo một khảo sỏt, cú tới hơn 60% sinh viờn ra trường khi đi làm đều được doanh nghiệp tiến hành đào tạo lại cho phự hợp với cụng việc. Cơ cấu nguồn nhõn lực đó qua đào tạo của Việt Nam là cứ 100 lao động cú

trỡnh độ cao đẳng trở lờn thỡ cú 80 lao động trỡnh độ trung cấp, 370 lao động là cụng nhõn kỹ thuật (tỷ lệ 1; 0,8, 3,7), khỏ thấp so với cấu trỳc lao động của cỏc nước phỏt triển (1; 4; 10) [2, tr.20]. Ngoài ra, lao động của Việt Nam cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp, kỷ luật, khả năng phối hợp. Theo khảo sỏt của Ngõn hàng thế giới (WB) và Viện Nghiờn cứu Quản lý Trung ương (CIEM), hơn 60% trong số 350 doanh nghiệp nước ngoài được khảo sỏt cho rằng lực lượng lao động Việt Nam gõy trở ngại trong quỏ trỡnh sản xuất của họ, trong đú gần 30% cụng ty coi đõy là trở ngại lớn. Với lao động được đào tạo nghề, 31% doanh nghiệp được hỏi đỏnh giỏ lực lượng này là trở ngại lớn với họ [45].

- Thiếu cỏc hàng rào kỹ thuật để ngăn chặn cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ lạc hậu của Trung Quốc thụng qua FDI. Theo Bộ tài nguyờn Mụi trường, Việt Nam đó đưa ra cỏc tiờu chuẩn quỏ thấp về mụi trường. Đõy là lý do vấn đề mụi trường, cụng nghệ trở thành vấn đề bức xỳc trong cỏc doanh nghiệp FDI thời gian qua. Mặc dự cuối năm 2012, Bộ KH&CN đó ban thành Thụng tư 18/2012/TT-BKHCN hướng dẫn tiờu chớ và quy trỡnh xỏc định cụng nghệ thuộc Danh mục cụng nghệ khuyến khớch chuyển giao, Danh mục cụng nghệ hạn chế chuyển giao, Danh mục cụng nghệ cấm chuyển giao. Theo đú, cỏc cụng nghệ lạc hậu, hiệu suất thấp, tiờu tốn nhiều nguyờn, nhiờn liệu; gõy ra chất thải nguy hại đối với con người, hệ sinh thỏi và mụi trường; cụng nghệ gõy lóng phớ tài nguyờn, khoỏng sản… sẽ bị xếp vào Danh mục cụng nghệ cấm chuyển giao. Tuy nhiờn, để Thụng tư này đi vào thực thi và thực thi cú hiệu quả cần cú thời gian và sự phối hợp của nhiều bộ, ngành cơ quan, địa phương, nhất là năng lực thẩm định của cơ quan chức năng.

- Nguyờn nhõn do hoạt động đấu thầu của Việt Nam cú nhiều hạn chế. Đõy được xem là một trong những nguyờn nhõn cơ bản khiến Trung Quốc thường thắng thầu trong cỏc dự ỏn lớn tại Việt Nam, khiến nhà đầu tư Trung Quốc chỉ tập trung vào cỏc hoạt động đấu thầu. Khụng thể phủ nhận, nhà thầu Trung Quốc cú ưu thế gần như tuyệt đối về giỏ trước cỏc nhà thầu nước ngoài khỏc. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động “bụi trơn”, phớ “hoa hồng” cao của nhà thầu

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 103)