Chuyển giao cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 99)

26 Trạm tải điện Rangoon Dagon

3.1.2.3.Chuyển giao cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường

Phần lớn cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư sang Việt Nam là cỏc doanh nghiệp địa phương, thuộc cỏc tỉnh giỏp biờn giới Việt Nam, nờn trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp này cũng ở mức rất hạn chế. Ngoài ra, việc Trung Quốc đẩy mạnh tỏi cơ cấu nền kinh tế sau khủng hoảng tài chớnh toàn cầu theo hướng chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng từ thụ sang tinh, tiết kiệm tài nguyờn - năng lượng để khắc phục những hạn chế mang tớnh cơ cấu của nền kinh tế và tạo nền tảng cho tăng trưởng nhanh và bền vững trong trung và dài hạn cũng đó và đang tạo nguy cơ lớn đối với cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp tiếp nhận FDI từ Trung Quốc, trong đú cú Việt Nam. Cuối năm 2011, Trung Quốc đó loại bỏ 2.255 doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ, mỏy múc lạc hậu, tiờu hao nhiều năng lượng và gõy ụ nhiễm mụi trường, thuộc 18 ngành nghề, trong đú cú 154 doanh nghiệp sản xuất sắt, thộp, 87 doanh nghiệp than luyện, 171 doanh nghiệp sản xuất hợp kim, 782 doanh nghiệp sản xuất xi măng, 599 doanh nghiệp sản xuất giấy, 4 doanh nghiệp sản xuất bột ngọt, 144 doanh nghiệp nhuộm và in... Trước đú, năm 2010, Trung Quốc cũng đó cụng bố danh sỏch 2.087 doanh nghiệp phải đúng cửa trong vũng 2 thỏng do sử dụng cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường [47].

Việc cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam với cỏc cụng nghệ lạc hậu tỏc động đến kinh tế Việt Nam trờn nhiều mặt. Thứ nhất, cụng nghệ lạc hậu gõy lóng phớ nguyờn liệu, thể hiện rừ nhất trong lĩnh vực khai khoỏng. Theo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, tỷ lệ thất thoỏt tài nguyờn trong khai thỏc khoỏng sản của Việt Nam rất cao, trung bỡnh 40-50% đối với khoỏng

sản rắn, trờn 60% đối với dầu khớ. Trong chế biến khoỏng sản, độ thu hồi cũng rất thấp, như vàng xấp xỉ 20-30%... Thứ hai, gõy ụ nhiễm mụi trường trầm trọng, gõy ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống. Cỏc dự ỏn sản xuất xi măng cụng nghệ lũ đứng của Trung Quốc trong những năm 90 là bài học điển hỡnh. Hậu khai thỏc khoỏng sản là mụi trường bị ụ nhiễm, khụng cú đất "sạch" để canh tỏc. Thứ ba, việc sử dụng cỏc cụng nghệ lạc hậu khiến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và hàng húa Việt Nam càng thấp kộm, tỏc động tiờu cực đến tăng trưởng trong dài hạn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 99)