Cỏc nhõn tố từ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 31)

Thứ nhất, nước tiếp nhận phải cú nhu cầu và sẵn sàng tiếp nhận FDI từ Trung Quốc. Đõy là một trong những điều kiện quan trọng và là điều kiện đầu tiờn để Trung Quốc xem xột triển khai cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài. Thực tế đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc thời gian qua cho thấy, nhiều nước phỏt triển như Mỹ, chõu Âu rất e ngại trước đầu tư của Trung Quốc, thậm chớ ngăn cản Trung Quốc đầu tư trực tiếp vào cỏc nước này. Đõy là lý do nhiều thương vụ M&A của Trung Quốc tại nước ngoài bị thất bại, mặc dự Trung Quốc sẵn sàng trả giỏ cao. Những năm gần đõy, Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư trực tiếp vào cỏc nước đang và kộm phỏt triển ở chõu Á, Mỹ La tinh, chõu Phi mà một trong những nguyờn nhõn là cỏc nước này cú trỡnh độ phỏt triển thấp hơn Trung Quốc và sẵn sàng tiếp nhận vốn đầu tư cũng như viện trợ ODA của Trung Quốc.

Thứ hai, nước tiếp nhận đầu tư phải đỏp ứng được cỏc mục tiờu của Trung Quốc khi đầu tư ra nước ngoài, đú là phải cú tài nguyờn thiờn nhiờn, hoặc cú cỏc doanh nghiệp lớn hàng đầu thế giới với cụng nghệ hiện đại, cú bớ quyết cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, cú thị trường đủ lớn để tiờu thụ cỏc hàng húa của Trung Quốc, thuận lợi cho Trung Quốc thực hiện chiến lược dịch chuyển lao động Trung Quốc và di dõn… Những năm gần đõy, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc được thực hiện theo sỏch lược sau: (1) Đầu tư tỡm kiếm tài nguyờn, Trung Quốc hướng đến cỏc nền kinh tế đang và kộm phỏt triển ở chõu Á, Phi và Mỹ La tinh; (2) Đầu tư mở rộng thị trường, Trung Quốc hướng đến thị trường cỏc nước đang phỏt triển cú dõn số

đụng, thị trường lớn, chủ yếu là chõu Á, chõu Phi; (3) Đầu tư tỡm kiếm cụng nghệ, kỹ năng quản lý, Trung Quốc hướng đến cỏc nền kinh tế phỏt triển, nhất là Mỹ và Tõy Âu. Việc đa dạng húa cỏc thị trường đầu tư giỳp Trung Quốc hiện thực húa cỏc mục tiờu đặt ra khi triển khai đầu tư ra nước ngoài.

Thứ ba, mụi trường đầu tư của nước tiếp nhận phải tương đối ổn định, phự hợp để đảm bảo lợi ớch cho cỏc nhà đầu tư Trung Quốc, trong đú quan trọng nhất là sự ổn định về chớnh trị và kinh tế, đồng bộ về hệ thống phỏp luật, nhất quỏn về chớnh sỏch. Thực tế cho thấy Trung Quốc đó bị thiệt hại khụng nhỏ khi đầu tư tại cỏc khu vực cú bất ổn về chớnh trị, điển hỡnh là đầu tư tại Lybia. Ngoài ra, sự cạnh tranh của doanh nghiệp nước ngoài tại cỏc nước tiếp nhận đầu tư cũng là nhõn tố quan trọng khi Trung Quốc quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Đõy là lý do đầu tư của Trung Quốc tại cỏc nước đang và kộm phỏt triển tại chõu Á, chõu Phi thành cụng hơn những thương vụ đầu tư vào cỏc nước phỏt triển như Mỹ, chõu Âu.

Thứ tư, cỏc chớnh sỏch ưu đói của nước tiếp nhận đối với nhà đầu tư Trung Quốc. Thụng thường, cỏc nước cú quan hệ chớnh trị tốt với Trung Quốc cú xu hướng tăng ưu đói với nhà đầu tư Trung Quốc (thụng qua cỏc Hiệp định song phương). Ngoài ra, chớnh sỏch ngoại giao viện trợ của Trung Quốc cũng là một điều kiện để đổi lại chớnh sỏch ưu đói cho cỏc nhà đầu tư Trung Quốc. Điều này lý giải cho việc cỏc nước kộm phỏt triển ở chõu Á và chõu Phi vừa là nơi tiếp nhận ODA lớn của Trung Quốc, vừa là nơi tiếp nhận dũng vốn FDI lớn từ Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 31)