D) Quản lí các cảm xúc của bản thân: phần này có 5 tình huống, mỗ
a. Không hạnh phúc 12 3 45 Rất hạnh phúc b Không buồn12345Rất buồn
3.2.3. Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của TTCX đối với bản thân mình
thân mình
Thơng qua trị chuyện và phiếu điều tra tìm hiểu mức độ nhận thức của 80 sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSPHN về cần thiết phải phát triển TTCX của bản thân, chúng tôi thấy rằng:
Sinh viên vẫn chưa thực sự hiểu đúng bản chất của TTCX, chưa biết chỉ số EQ nói lên điều gì. Trước khi tiến hành đo đạc, điều tra, chúng tôi đã hỏi một vài sinh viên rằng: “Bạn có biết chỉ số EQ nói lên điều gì khơng?” Đa số sinh viên đều trả lời là khơng biết, chỉ có một số ít sinh viên trả lời gần đúng.
Đồng thời sinh viên chưa biết cách nâng cao TTCX cho mình. Vì khơng hiểu những vai trò của TTCX trong cuộc sống và nghề nghiệp nên sinh viên rất thờ ơ trong việc nâng cao TTCX của bản thân. Mặc dù sinh viên đều đánh giá 15 biểu hiện của năng lực TTCX là cần thiết đối với sự phát triển TTCX của bản thân. Chẳng hạn, năng lực nhận thức cảm xúc là năng lực quan trọng nhất, tiếp đến là năng lực quản lý cảm xúc. Cuối cùng là khả năng hiểu cảm xúc, sử
dụng cảm xúc để thúc đẩy tư duy. Thế nhưng thực tế qua điều tra và quan sát, trị chuyện với sinh viên, chúng tơi lại thấy rõ một điều là năng lực quản lý cảm xúc của sinh viên chưa được tốt. Sinh viên chưa thực sự điều khiển được cảm xúc của mình theo ý muốn. Đồng thời khơng biết cách kiềm chế cảm xúc. Nhiều sinh viên thường có những cảm xúc bộc phát, thiếu suy nghĩ. Sinh viên chưa biết cách dùng cảm xúc tích cực để xử lý, giải quyết tình huống. Ví dụ trong q trình trị chuyện với Nguyễn Thị A, tơi đã được nghe sinh viên này kể về một sự việc mà cô ta đã gặp phải trong khi đi thực tập. Đó là trong q trình cho trẻ ăn, vì trẻ rất bướng khơng chịu ăn. Sinh viên A đã đến và xúc cho ăn, nhưng trẻ đó khơng chịu mở miệng ăn. Thế rồi, sinh viên A tức quá đã quát mắng và đánh vào tay trẻ, khiến trẻ đó khóc. Lẽ ra ở tình huống này, người giáo viên phải nhẹ nhàng, khéo leo, biết cách dỗ dành trẻ, để trẻ nghe lời ăn hết xuất. Giáo viên có thể dỗ dành trẻ bằng cách nói những lời dễ nghe chẳng hạn: “Nào. Con ngoan nào, con phải ăn thì mới có sức khỏe mai sau chúng mình lớn mới làm được nhiều việc giúp bố mẹ chứ. Như thế bố mẹ sẽ thích lắm đấy…” Vì khơng tự chủ được cảm xúc của mình, nên A đã quát mắng và đánh trẻ khiến cho sự việc càng trở nên nghiêm trọng hơn. Hay trong một trường hợp khác mà chúng tôi đã được chứng kiến, đó là sinh viên Trần Thị B mất một chiếc điện thoại, đã nghi ngờ cho một sinh viên cùng lớp mà không biết lý do. Sinh viên B đã nói bóng gió và có thái độ tiêu cực khi tiếp xúc với sinh viên đó khiến sinh viên này bị tổn thương và phát khóc. Khi tìm được điện thoại rồi mới nhận ra là mình đổ oan cho người khác. Ở tình huống này lẽ ra phải bình tĩnh, nhìn nhận vấn đề một cách đúng đắn. Vì sinh viên B khơng kiềm chế được cảm xúc của mình nên nhất thời đã cư xử khơng đúng với bạn, khiến cho hịa khí của tình bạn trở nên bất hịa, khơng được thân thiết như trước.