D) Quản lí các cảm xúc của bản thân: phần này có 5 tình huống, mỗ
a. Không hạnh phúc 12 3 45 Rất hạnh phúc b Không buồn12345Rất buồn
3.2.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến TTCX của sinh viên
Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân được chia thành 5 mức: Rất thường xuyên (RTX), thường xuyên (TX), Thỉnh thoảng (TT), Rất ít (RI), Khơng bao giờ (KBG). Tương ứng với 5 mức độ biểu hiện được tính theo các điểm từ 1 đến 5.
Bảng 5: Nguyên nhân chủ quan có ảnh hưởng đến sự phát triển TTCX của sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSPHN.
STT Mức độ ảnh hưởng (%) RTX TX TT RI KBG ĐTB
Các nguyên nhân
1 Chưa biết các phương pháp luyện tập để nâng cao TTCX của cá nhân.
17.5% 47.5% 25% 6.25% 3.75% 3.69 2 Sự tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động mang tính chất tập thể của nhà trường và xã hội. 21.25% 52.5% 22.5% 3.75% 0% 3.91
3 Có nhu cầu, mong muốn tự thay đổi để nâng cao TTCX ở bản thân.
22.5% 68.75 %
7.5% 1.25% 0% 4.13
4 Chưa nhận thức được vai trò quan trọng của TTCX trong các hoạt động sống và các mối quan hệ xã hội.
6.25% 16.25 % 51.25 % 23.75 % 2.5% 3
5 Chưa có hiểu biết, tri thức về TTCX. 11.25% 17.5% 43.75 % 22.5% 5% 3.08 6 Phạm vi các mối quan hệ còn rất hạn hẹp, chủ yếu trong mối quan hệ giáo dục nhà trường. 15% 25% 38.75 % 13.75 % 7.5% 3.26
7 Ít tiếp xúc, trải nghiệm và va chạm với cuộc sống xã hội. 6.25% 27.5% 46.25 % 16.25 % 3.75% 3.16 Tổng 3.36
Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 4 cho ta thấy: Các nguyên nhân chủ quan có ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến sự phát triển TTCX (3.36) của sinh viên Khoa
GDMN Trường ĐHSPHN. Có sự chênh lệch về ĐTB của các nguyên nhân. Điều này chứng tỏ vai trò và mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến sự phát triển TTCX của sinh viên là khác nhau.
Nhìn một cách tổng qt ta có thể nhận thấy rõ rằng, trong số các nguyên nhân chủ quan thì nhu cầu, mong muốn nâng cao EQ ở sinh viên được đánh giá có mức ảnh hưởng cao nhất đến sự phát triển TTCX của con người. Điều này được thể hiện rõ ở ĐTB cao nhất là 4.13. Có đến 68.75% số sinh viên chọn mức ảnh hưởng thường xuyên và 22.5% số sinh viên chọn mức ảnh hưởng rất thường xuyên của nguyên nhân này đến sự phát triển EQ. Để phát triển được TTCX thì điều quan trọng nhất chính là nhu cầu, lịng mong muốn được nâng cao TTCX của bản thân. Cá nhân phải chủ động, tích cực, có ý thức học hỏi, rèn luyện thì TTCX của bản thân mới phát triển được. Cùng với nhu cầu, mong muốn được nâng cao TTCX thì việc tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động tương tác với người khác cũng được sinh viên đánh giá cao (ĐTB: 3.91). Có 52.5% số sinh viên chọn mức RTX, 21.25% số sinh viên chọn mức TX ảnh hưởng đến sự phát triển TTCX. Việc tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể sẽ giúp cho sinh viên có được sự tự tin, kinh nghiệm trong cuộc sống. Vì thế sinh viên cần có những phương pháp luyện tập phù hợp để nâng cao TTCX của mình. Nguyên nhân này cũng được sinh viên đánh giá khá cao (3.61).
Ngoài ra, các nguyên nhân khác cũng được sinh viên đánh giá tương đối hợp lí. Như nguyên nhân “Phạm vi các mối quan hệ còn rất hạn hẹp, chủ yếu trong mối quan hệ giáo dục nhà trường” cũng được nhiều sinh viên đánh giá (3.26) là nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển TTCX của họ. Tiếp đến là nguyên nhân “Ít tiếp xúc, trải nghiệm và va chạm với cuộc sống xã hội” có điểm trung bình là 3.16 . Còn hai nguyên nhân còn lại được sinh viên đánh giá ở mức thấp hơn như: “Chưa nhận thức được vai trò quan trọng của TTCX trong các hoạt động sống và các mối quan hệ xã hội”.
Bảng 6: Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến sự phát triển TTCX của sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSPHN.
(%)
Các nguyên nhân
1 Di truyền từ cha mẹ 5% 11.25% 31.25% 46.25% 6.25% 2.63 2 Giáo viên chú trọng
đến giảng dạy chuyên môn nhiều hơn rèn luyện các kĩ năng sư phạm. 7.5% 22.5% 48.75% 18.75% 2.5% 3.14 3 Nghề nghiệp bố mẹ 8.75 % 23.75% 33.75% 26.25% 7.5% 3 4 Nhà trường ít tổ chức các hoạt động tập thể, các lớp học kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống,… 7.5% 41.25% 31.25% 17.5% 2.5% 3.34 5 Giáo dục gia đình: cách ứng xử, cách thể hiện tình cảm của các thành viên, bầu khơng khí tâm lý trong gia đình,… 26.25 % 45% 13.75% 10% 5% 3.78
6 Môi trường sinh sống
16.25 %
33.75% 40% 6.25% 3.75% 3.53
Tổng 3.24
Nhìn vào bảng kết quả ta thấy, mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân khách quan đến sự phát triển TTCX của sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSPHN là khá lớn (3.24). Mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân là khác nhau. Nó được thể hiện ở điểm trung bình về mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân.
Trong số các nguyên nhân, ta thấy rõ nét nhất mức độ ảnh hưởng của việc giáo dục gia đình đến sự phát triển TTCX được sinh viên đánh giá cao nhất (3.78). Do sinh viên được ni dưỡng từ nhỏ ở gia đình nên chịu sự giáo
dục sâu sắc từ gia đình, nhất là bố mẹ. Chính vì thế mà cách cư xử, giáo dục của bố mẹ như thế nào với con cái sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tình cảm của con cái. Có 45% số sinh viên chọn mức TX, 26.25% chọn mức RTX ảnh hưởng đến sự phát triển TTCX. Một nguyên nhân nữa có ảnh hưởng mạnh không kém là khu vực sinh sống (3.53). Việc sinh viên thường xuyên tiếp xúc, va chạm với xã hội, với mơi trường nơi mình sinh sống cũng có thể tạo điều kiện thuận lợi hay bất lợi cho sự phát triển TTCX. Vai trò của nhà trường và giáo viên cũng được sinh viên đánh giá cao (3.34 và 3.14). Nhà trường và giáo viên cần hiểu được nhu cầu của sinh viên, chưa có được những cách thức giúp cho sinh viên phát triển được các kĩ năng sống, kĩ năng nghề nghiệp. Theo đánh giá của sinh viên thì nghề nghiệp của bố mẹ cũng ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển TTCX của họ (3). Đây cũng là một yếu tố thể hiện sự tự tin hay mặc cảm của con cái với mọi người xung quanh. Đồng thời cũng là phương tiện để giáo dục con cái. Cuối cùng là yếu tố di truyền, được sinh viên đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sự phát triển TTCX ở mức rất thấp.