Xuất một số biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao TTCX cho sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSPHN

Một phần của tài liệu luận văn hay đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Trí tuệ cảm xúc của sinh viên Khoa Giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trang 56 - 59)

D) Quản lí các cảm xúc của bản thân: phần này có 5 tình huống, mỗ

a. Không hạnh phúc 12 3 45 Rất hạnh phúc b Không buồn12345Rất buồn

3.3. xuất một số biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao TTCX cho sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSPHN

TTCX cho sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSPHN

Từ việc nghiên cứu TTCX cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, chúng ta thấy rằng, TTCX là một yếu tố vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng đến sự thành cơng của mỗi con người. Đặc biệt với sinh viên sư phạm mầm non - những người sẽ trở thành những cô giáo mầm non tương lai, trực tiếp tiếp xúc với trẻ và phụ huynh của trẻ, thì việc có được TTCX cao là một việc vơ cùng cần thiết. TTCX cao sẽ là yếu tố quan trọng giúp cho sinh viên có thể vững bước trong con đường hành nghề giáo viên mầm non. Chính vì thế mà việc nâng cao TTCX cho sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSPHN là vơ cùng cần thiết, góp phần quyết định sự thành công của sinh viên trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Để nâng cao TTCX cho sinh viên, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp sau đây:

Biện pháp 1: Trang bị cho sinh viên kỹ năng nhận biết cảm xúc của

mình và của người khác.

- Mở các lớp học giáo dục về TTCX cho sinh viên, nhằm giúp sinh viên có thêm kiến thức, hiểu biết về TTCX của mình cũng như của những người xung quanh.

+ Giới thiệu khái niệm, bản chất, vai trò của TTCX trong cuộc sống hằng ngày và trong công tác giáo dục sau này.

+ Giải đáp những thắc mắc của sinh viên về TTCX.

Biện pháp 2: Hướng dẫn sinh viên cảm xúc hóa ý nghĩ của mình và

của người khác trong quá trình hoạt động và giao tiếp.

- Hướng dẫn bằng cách đưa ra các tình huống thực tế có yếu tố TTCX bên trong, địi hỏi sinh viên phải giải quyết. Đồng thời gợi ý cho sinh viên hướng giải quyết bằng cách dẫn dắt, phân tích tình huống, sự việc. Trên cơ sở đó sinh viên có thể sử dụng cả lý chí lẫn tình cảm để hiểu và giải quyết vấn đề một cách tốt nhất.

Biện pháp 3: Nâng cao khả năng hiểu, chia sẻ cảm xúc của mình và

của người khác.

- Cho sinh viên luyện tập để nâng cao TTCX bằng cách tổ chức nhiều hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho sinh viên được giao lưu với nhiều người, nhiều môi trường hoạt động khác nhau. Ngồi ra có thể cho sinh viên hoạt động nhóm ở trong các giờ học. Điều này cũng giúp cho sinh viên phát triển được những xúc cảm của bản thân và hiểu được cảm xúc của những người xung quanh.

Biện pháp 4: Hướng dẫn sinh viên kỹ năng điều khiển, kiểm soát cảm

xúc của mình và của người khác trong quá trình hoạt động và giao tiếp. - Luyện tập cho sinh viên có lối sống lạc quan và tự tin. Đồng thời tạo

nhiều cơ hội cho sinh viên thực hành thấu hiều, lắng nghe những tâm tư, tình cảm của người khác. Để từ đó sinh viên có thể có những kỹ năng tốt trong việc điều khiển cảm xúc của bản thân và của người khác.

Tóm tắt chương 3

Từ kết quả nghiên cứu trên 80 sinh viên Khoa Giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho thấy: TTCX của 80 sinh viên này đạt ở mức trung bình, chưa có sinh viên nào đạt đến mức TTCX cao. Hầu như các sinh viên đều chưa nhận thức được tầm quan trọng của TTCX đối với việc học tập cũng như trong các hoạt động hằng ngày của họ. Sinh viên chưa có ý thức rõ ràng về việc nâng cao TTCX của mình. Do đó TTCX của họ vẫn cịn chưa cao và chưa đồng đều. Chính vì thế mà việc nâng cao TTCX cho sinh viên thực sự là một việc cần thiết để giúp họ đạt được thành cơng trong khi cịn ngồi ghế nhà trường cũng như sau này ra trường hành nghề, tạo dựng các mỗi quan hệ trong xã hội.

Một phần của tài liệu luận văn hay đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Trí tuệ cảm xúc của sinh viên Khoa Giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w